Sách xuất bản trong khuôn khổ
Đề tài KH cấp Nhà nước KX.04.15/11-15
thuộc Chương trình KH & CN trọng điểm KX.04/11-15
“Nghiên cứu khoa học lý luận chính trị giai đoạn 2011-2015”
MỤC LỤC
PHẦN I: GIÁ TRỊ HỌC
VÀ HỆ GIÁ TRỊ TRONG CÁC NỀN VĂN HÓA
Trần Ngọc Thêm. Những cơ sở lý luận về giá trị và việc xây dựng hệ giá trị định hướng cốt lõi
Lương Văn Kế. Hệ giá trị của văn hoá để tồn tại và văn hoá để phát triển
Phan Thị Thu Hiền. Tiếp cận văn hóa so sánh và văn hóa đại chúng trong nghiên cứu hệ giá trị (trường hợp văn hóa Hàn Quốc)
Trần Duy Khương. Giá trị và phản giá trị trong quan hệ với các chiều kích văn hóa
Trần Phú Huệ Quang. Ứng xử với giá trị truyền thống trong thời cận hiện đại ở Trung Quốc: trường hợp Nho gia
Nguyễn Thị Bích Phượng. Bước đầu tìm hiểu những biến động trong hệ giá trị Đức
PHẦN II: HỆ GIÁ TRỊ VIỆT NAM
TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI
Trần Ngọc Thêm. Hệ giá trị định hướng cốt lõi Việt Nam nhìn từ kết quả khảo sát 2014
Hồ Sĩ Quý. Mấy vấn đề về hệ giá trị Việt Nam
Ngô Văn Lệ. Về hệ giá trị truyền thống Việt Nam
Dương Phú Hiệp. Quan niệm về mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Lương Đình Hải. Xây dựng hệ giá trị Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế: Góp thêm vài ý kiến nhỏ
Nguyễn Duy Bắc. Kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc trong giai đoạn hiện nay
Mai Hải Oanh. Nghĩ về hệ giá trị Việt Nam trong thời kỳ mở cửa và hội nhập
Phạm Quang Long. Vấn đề con người Việt Nam hiện nay nhìn từ các văn kiện quan trọng của Đảng
Nguyễn Thanh Tú. Xây dựng lý tưởng, niềm tin trong hệ giá trị con người Việt Nam hôm nay
Nguyễn Hữu Nguyên. Phác thảo hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại
Hà Thị Thuỳ Dương. Bàn thêm về các giá trị văn hóa tinh thần truyền thống của Việt Nam
Phan Thị Hà. Một số suy nghĩ về hệ giá trị của người Việt Nam
Huỳnh Quốc Thắng - Huỳnh Tuấn Kiệt. Giá trị Việt Nam nhìn từ nội lực của bản lĩnh dân tộc (qua một số tác phẩm của GS. Trần Văn Giàu)
Nguyễn Văn Hiệu. Tiếp cận hệ giá trị văn hóa Việt Nam: Trường hợp Trần Văn Giàu với công trình “Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam”
Bùi Thị Phương Thuỳ. Những nhân tố tác động đến quá trình biến đổi và hình thành hệ giá trị Việt Nam mới
Cao Thị Sính. Sự biến đổi của lối sống tiểu nông ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
Đinh Ngọc Thạch. Hiện tượng “lệch chuẩn” và ứng xử văn hóa của người Việt trong điều kiện hiện nay
Nguyễn Thị Tuyết Ngân. Hiện tượng giả dối trong đời sống người Việt từ góc nhìn giá trị học (qua kết quả cuộc khảo sát năm 2014)
Lê Thị Hồng Quyên. Khủng hoảng thị hiếu thẩm mỹ – một biểu hiện của khủng hoảng hệ giá trị dân tộc
PHẦN III: HỆ GIÁ TRỊ VIỆT NAM
TRÊN CÁC BÌNH DIỆN VÀ Ở CÁC VÙNG MIỀN
Lê Thị Hồng Hải. Hệ giá trị gia đình Việt Nam hiện nay: sự tiếp nối và biến đổi (qua một cuộc khảo sát)
Nguyễn Thị Thuý Hằng - Nguyễn Đức Dũng. Giáo dục giá trị đạo đức Phật giáo trong gia đình ở nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay
Dương Thị Thu Hà. Văn hóa Thiền tông trong hệ giá trị Việt Nam hiện nay
Phan An. Tính cộng đồng làng xã như một giá trị Việt Nam và những hệ quả của nó (trường hợp làng xã Nam Bộ)
Đinh Thị Dung. Hệ giá trị văn hóa Nam Bộ từ góc nhìn lịch sử
Phan An. Tìm hiểu giá trị văn hóa của người Việt ở Nam Bộ: Trường hợp người con gái út
Phú Văn Hẳn. Giá trị văn hóa Chăm khu vực Nam Bộ
Trần Văn Thận. Sự biến đổi của giá trị văn hóa trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế