Văn hóa giao tiếp của người Nhật trong thời Hiện đại

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Re: Văn hóa giao tiếp của người Nhật trong thời Hiện đại

Gửi bàigửi bởi Ng.Đoàn Quang Anh » Thứ 5 19/12/19 9:39

Em chào Chị Hiền.
Đây là thiển ý của em hy vọng sẽ giúp ích cho Chị ạ.

- Về phần tài liệu tham khảo trên mạng Chị nên ghi tên tài liệu đó là gì ạ? và kèm theo số năm nữa thì tốt.
- Sau khi đọc bài Chị em chưa thấy lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu ạ.
Vì văn hóa giao tiếp rất đa dạng nên em nghĩ ở phần chương 2 Chị nên thêm có những loai giao tiếp nào, ví dụ công sở, kinh doanh...
- Ý kiến cuối cùng là giống ý kiến của Chị Trâm ạ.

Rất mong nhận được phản hồi từ Chị.

trân Trọng!
Nguyễn Đoàn Quang Anh
RANDOM_AVATAR
Ng.Đoàn Quang Anh
 
Bài viết: 39
Ngày tham gia: Thứ 2 30/09/19 22:57
Cảm ơn: 31 lần
Được cám ơn: 17 lần

Re: Văn hóa giao tiếp của người Nhật trong thời Hiện đại

Gửi bàigửi bởi TRAN THI HUE » Thứ 5 19/12/19 18:24

hi chị Hiền,
em vẫn thấy tên đề tài còn bất cập ấy ạ, nếu như trong 3 chương mà chị đã triển khai ấy ạ, em xin đưa ra tên đề tài như sau ạ "quy tắc/ hoặc đặc điểm văn hóa giao tiếp thường ngày/ hoặc trong công sở/... của người Nhật Bản thời hiện đại",
như thế khi chị nghiên cứu sâu dễ hơn ạ.Với em thấy phần tài liệu rất phong phú, em cũng thấy nếu dịch ra tiếng Việt những nguồn tài liệu bằng tiếng Nhật vẫn tốt hơn ạ.
chúc chị thành công với đề tài mà chị đã chọn.
mến,
em Huệ.

'
Hình đại diện của thành viên
TRAN THI HUE
 
Bài viết: 31
Ngày tham gia: Thứ 3 01/10/19 15:35
Cảm ơn: 13 lần
Được cám ơn: 14 lần

Re: Văn hóa giao tiếp của người Nhật trong thời Hiện đại

Gửi bàigửi bởi PHAN CHÂU PHƯƠNG ANH » Thứ 7 21/12/19 10:00

Em chào chị Hiền,

Hình như chị còn thiếu bài tập Định nghĩa của Thầy phải không ạ?
Về chương 2 ý kiến của em mình có thể chia là giao tiếp đối với cấp trên và giao tiếp với bạn bè.
Chương 3 chỉ cần chia là 3.1 Điểm khác biệt giữa văn hóa Nhật - Việt; 3.2 Điểm khác biệt giữa văn hóa Nhật - Phương Tây ?

Đó là góp ý của em, hy vọng có thể giúp ích cho chị. Chúc chị hoàn thành bài tốt ạ ^^
Phương Anh
RANDOM_AVATAR
PHAN CHÂU PHƯƠNG ANH
 
Bài viết: 27
Ngày tham gia: Chủ nhật 06/10/19 7:15
Cảm ơn: 13 lần
Được cám ơn: 15 lần

Re: Văn hóa giao tiếp của người Nhật trong thời Hiện đại

Gửi bàigửi bởi thuyhangtranbl » Thứ 7 21/12/19 14:51

Tran Thi Thu Hien đã viết:Sửa Bài tập 3 SƯU TẦM TÀI LIỆU VÀ SỬ DỤNG DOCUMENT MAP

1/ Sưu tầm tài liệu

Sách tham khảo

1. Nguyễn Tuấn Khanh (2001) “Những tính cách truyền thống của người Nhật Bản” Nguyên cứu Nhật Bản và Đông Nam Á, 2 (32) Tr. 34-45
2. Cung Hữu Khánh (2003) “Nét văn hóa thể hiện trong lối sống của người Nhật”, Nguyên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, 3 (45), Tr.31-35
3. Phan Đình Tân (2004) “Một số nét Văn hóa Nhật Bản truyền thống từ góc nhìn địa văn hóa” kỷ yếu 30 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Kết quả và triển trọng, TPHCM
4. Lại Văn Toàn (2001), Văn hóa học và văn hóa thế kỷ 20, Trung tâm KHXH và NC quốc gia
5. Nguyễn Trường (2002), “Tìm hiểu đặt tính của người Nhật” Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Nam Á, 2 (38), Tr.19-25
6. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc Văn hóa Việt Nam , TPHCM
Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học lý luận và ứng dụng, NXB Văn hóa – Văn nghệ TPHCM.
7. Tìm hiểu Nhật Bản / Vũ Hữu Nghị (Dịch giả); Lưu Ngọc Trịnh (Hiệu đính) . T.2, Từ vựng, phong tục và quan niệm. - H. : Khoa học xã hội, 1991. - 220 tr. ; 19 cm..
8. Du lịch vòng quanh thế giới: Nhật Bản / Anh Côi biên dịch. - H. : Thanh niên, 2003. - 123 tr..
9. Đối thoại với các nền văn hóa: Nhật Bản / Trịnh Huy Hóa biên dịch. - Tp. Hồ Chí Minh : Trẻ, 2003. - 172 tr.
10. Nhật bản quá khứ và hiện tại = Japan past and present / Edwin O. Reischauer ; Nguyễn Nghị dịch. - Hà Nội : Khoa học Xã hội, 1994. - 389 tr. ; 19 cm..
11. Việt Nam và Nhật Bản giao lưu văn hóa / Vĩnh Sính.. - H. : Trung tâm nghiên cứu quốc học, 2001.. - 539 tr. ; 21 cm..
12. Xã hội Nhật Bản / Chie Nakane ; Đào Anh Tuấn dịch. - Hà Nội : Khoa học xã hội, 1990. - 208tr.
13. Khuyến học : hay những bài học về tinh thần độc lập tự cường của người Nhật Bản / Fukuzawa Yukichi ; Phan Hữu Lợi dịch. - Hà Nội : Thế giới, 2015. - 137 tr..
14. Một ngàn năm văn hóa Nhật Bản / Mạnh Xuân Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á. - 2001. - Số 5. - Tr. 36 – 41
15. 140 năm cận đại Nhật Bản và những đặc trưng văn hóa Nhật Bản / Kataoka Sachihiko Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á. - 2005. - Số 2. - Tr. 20 - 27

16. Trung tâm quốc tế nghiên cứu văn hóa Nhật bản / Hồ Hoàng Hoa Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á. - 2004. - Số 3. - Tr. 77 – 78
17. 日本文化史講義 - 大隅 和雄 単行本
18. 日本文化の歴史 (岩波新書) - 尾藤 正英 新書
19. 日本文化史 第2版 (岩波新書 黄版 187) - 家永 三郎 新書

Nguồn từ Internet

1. https://japan.net.vn/nhung-dau-an-trong ... n-2440.htm
2. https://tuoitre.vn/phong-cach-giao-tiep ... 238913.htm
3. http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van- ... ng-xu.html
4. https://japo.vn/contents/van-hoa/41966.html
5. https://viblo.asia/p/nguoi-nhat-va-nguo ... ec-qzaGzLZ
6. http://iroha-japan.net/iroha/B06_custom/01_aisatsu.html
7. https://www.newsweekjapan.jp/stories/wo ... -11831.php

2/ Thực hành document map
Vui lòng xem hình bên dưới



Rất mong nhận được đóng góp ý kiến.
Trần Thị Thu Hiền


Chào chị Hiền, em có một góp ý nhỏ cho bài của chị ở phần trang web tham khảo là mình nên thêm ngày truy cập vào ạ,
Thân ái,
Thuý Hằng
RANDOM_AVATAR
thuyhangtranbl
 
Bài viết: 42
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 19:20
Cảm ơn: 19 lần
Được cám ơn: 23 lần

Re: Văn hóa giao tiếp của người Nhật trong thời Hiện đại

Gửi bàigửi bởi Tran Thi Thu Hien » Chủ nhật 22/12/19 16:21

Chào Quang Anh

Chị cảm ơn Quang Anh đã đóng góp ý kiến cho chị. Chị xin tiếp thu ý kiến của em.
Em nói đúng, bài của Chị còn thiếu phần lý do chọn đề tài và mục đích chọn đề tài, chị sẽ bổ sung.

Chị Hiền
RANDOM_AVATAR
Tran Thi Thu Hien
 
Bài viết: 30
Ngày tham gia: Thứ 3 01/10/19 19:24
Cảm ơn: 14 lần
Được cám ơn: 18 lần

Re: Văn hóa giao tiếp của người Nhật trong thời Hiện đại

Gửi bàigửi bởi Tran Thi Thu Hien » Chủ nhật 22/12/19 16:28

Chào Huệ

Chị cảm ơn Huệ đã góp ý cho chị. Em nói cũng đúng, để chị xem lại và chỉnh sửa.

Thân
Chị Hiền
RANDOM_AVATAR
Tran Thi Thu Hien
 
Bài viết: 30
Ngày tham gia: Thứ 3 01/10/19 19:24
Cảm ơn: 14 lần
Được cám ơn: 18 lần

Re: Văn hóa giao tiếp của người Nhật trong thời Hiện đại

Gửi bàigửi bởi Tran Thi Thu Hien » Chủ nhật 22/12/19 16:37

Chào Phương Anh
Chị cảm ơn em đã góp ý, Bài tập ĐN chị có làm, do em chưa nhìn kỹ đó. Chị tiếp thu ý kiến của em về vấn đề bố cục.
Thân
Chị Hiền
RANDOM_AVATAR
Tran Thi Thu Hien
 
Bài viết: 30
Ngày tham gia: Thứ 3 01/10/19 19:24
Cảm ơn: 14 lần
Được cám ơn: 18 lần

Re: Văn hóa giao tiếp của người Nhật trong thời Hiện đại

Gửi bàigửi bởi Tran Thi Thu Hien » Chủ nhật 22/12/19 16:40

Hi Hằng
Cảm ơn Hằng đã góp ý, chị sẽ ghi nhận thông tin này.
Thân
Chị Hiền
RANDOM_AVATAR
Tran Thi Thu Hien
 
Bài viết: 30
Ngày tham gia: Thứ 3 01/10/19 19:24
Cảm ơn: 14 lần
Được cám ơn: 18 lần

Re: Văn hóa giao tiếp của người Nhật trong thời Hiện đại

Gửi bàigửi bởi Tran Thi Thu Hien » Thứ 2 23/12/19 13:36

Sau khi thu thập các đóng góp ý kiến của các bạn, em đã điều chỉnh một xíu tên đề tài và bài tập. Sau đây em xin tập hợp toàn bộ bài tập.


Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Họ và tên học viên: Trần Thi Thu Hiền
MSHV: 19831060106
Lớp: CA1901, Cao học Ngành Châu Á học, Khóa 2019(1)

----------------------------
Bài tập thực hành 1: Phân tích tên đề tài

Tên đề tài: VĂN HÓA GIAO TIẾP TRONG GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI NHẬT HIỆN NAY

1. Phân tích cấu trúc (NP) tên đề tài
[Văn hóa giao tiếp trong gia đình] [<của người Nhật>]
- Cụm từ trung tâm: văn hóa giao tiếp trong gia đình
- Cụm từ định tố: của người Nhật
2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: văn hóa giao tiếp
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: gia đình người Nhật
+ Thời gian: hiện tại
+ Chủ thể: Người Nhật
3. Lập sơ đồ phân tích


Hình ảnh



4. Xác định trọng tâm nghiên cứu
- Các cặp đối lập cơ bản:
+VHGT trong gia đình >< VHGT trong xã hội : rõ ràng
+Nhật Bản >< Việt Nam : rõ ràng
+Nhật Bản >< Các nước phương tây : rõ ràng
+Người Nhật >< Người Việt : rõ ràng
+Người Nhật >< Người phương tây: rõ ràng

- Giả thuyết nghiên cứu:
Giao tiếp là quá trình truyền đạt và tiếp nhận thông tin, tư tưởng, tình cảm giữa các cá nhân hoặc nhóm người thông qua nhiều hình thức khác nhau, là sợi dây kết nối mối quan hệ với nhau. Mỗi dân tộc đều có đặc điểm giao tiếp khác nhau, với Nhật Bản, một đất nước có đặt điểm văn hóa rất đặc sắc, đậm nét riêng, điều gì đã làm nên một Nhật Bản như ngày hôm nay, phải chăng một trong những yếu tố rất quan trọng đó là vấn đề giao tiếp. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, em muốn tìm hiểu nguyên cứu sâu hơn về văn hóa giao tiếp trong gia đình của người Nhật hiện nay.

------------------------------------------------
Bài tập thực hành 2: Trên cơ sở phân tích đề tài, lập đề cương chi tiết cho đề tài đã chọn
DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Cấu trúc của đề tài

Tên đề tài: VĂN HÓA GIAO TIẾP TRONG GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI NHẬT HIỆN NAY
1. Lí do chọn đề tài.
Nhật Bản từ một đất nước thua kém các nước phương tây, năm 1968 vương lên chiếm vị trí thứ hai về tổng GDP trên thế giới và trở thành cường quốc kinh tế đầu tiên của châu Á. Với sự phát triển thành kì như vậy thì chắc chắn yếu tố con người đóng vai trò chủ yếu. Trên hết, cánh cửa cho sự phát triển của con người chính là giao tiếp. Cụ thể và gần nhất, đó là giao tiếp trong gia đình. Đây là điều kiến em quan tâm và thúc đẩy em chọn đề tài này để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Với mục đích làm sáng tỏ những đặc điểm giao tiếp trong gia đình của người Nhật, từ đó rút ra giá trị cho sự khác biệt giữa văn hóa giao tiếp của gia đình người Nhật Bản với gia đình người Việt Nam và gia đình của các nước phương tây
3. Lịch sử nghiên cứu.
- Tiếng Việt…
- Tiếng Anh…
- Tiếng Nhật...
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa giao tiếp của người Nhật trong gia đình
- Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Nhật Bản
Thời gian: Hiện tại
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
Về mặt khoa học: thông qua việc khảo cứu, hệ thống, phân tích,
Về mặt thực tiễn: đề cương có thể được dùng làm tài liệu tham khảo để hiểu biết hơn về văn hóa giao tiếp trong gia đình của người Nhật.
6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu.
- Phương pháp hệ thống.
- Tổng hợp và phân tích tài liệu.
7. Kết cấu đề tài.
Ngoài chương dẫn nhập và kết luận, đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2: Quy tắc giao tiếp trong gia đình của người Nhật
Chương 3: Đặc điểm văn hóa giao tiếp trong gia đình của người Nhật

------------------------------------------------
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Những vấn đề và khái niệm cơ bản trong giao tiếp
1.2 Đặt trưng cơ bản của văn hóa giao tiếp người Nhật
Tiểu kết
CHƯƠNG 2: QUY TẮC GIAO TIẾP TRONG GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI NHẬT
3.1 Quy tắc giao tiếp giữa cha mẹ và con cái
3.2 Quy tắc giao tiếp giữa vợ - chồng
3.3 Quy tắc giao tiếp anh – em, họ hàng trong gia đình
Tiểu kết
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP TRONG GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI NHẬT
3.1 Nguồn gốc hình thành và đặc điểm văn hóa giao tiếp trong gia đình của người Nhật
3.2 Điểm khác biệt giữa VH giao tiếp trong gia đình của người Nhật và người Việt
3.3 Điểm khác biệt giữa VH giao tiếp trong gia đình của người Nhật và người Phương tây
Tiểu kết
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
------------------------------------------------------------------
Bài tập thực hành 3 SƯU TẦM TÀI LIỆU VÀ SỬ DỤNG DOCUMENT MAP

1/ Sưu tầm tài liệu
Sách tham khảo
1. Nguyễn Tuấn Khanh (2001) “Những tính cách truyền thống của người Nhật Bản” Nguyên cứu Nhật Bản và Đông Nam Á, 2 (32) Tr. 34-45
2. Cung Hữu Khánh (2003) “Nét văn hóa thể hiện trong lối sống của người Nhật”, Nguyên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, 3 (45), Tr.31-35
3. Phan Đình Tân (2004) “Một số nét Văn hóa Nhật Bản truyền thống từ góc nhìn địa văn hóa” kỷ yếu 30 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Kết quả và triển trọng, TPHCM
5. Nguyễn Trường (2002), “Tìm hiểu đặt tính của người Nhật” Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Nam Á, 2 (38), Tr.19-25
6. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc Văn hóa Việt Nam, TPHCM
Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học lý luận và ứng dụng, NXB Văn hóa – Văn nghệ TPHCM.
7. Tìm hiểu Nhật Bản / Vũ Hữu Nghị (Dịch giả); Lưu Ngọc Trịnh (Hiệu đính) . T.2, Từ vựng, phong tục và quan niệm. - H. : Khoa học xã hội, 1991. - 220 tr. ; 19 cm..
8. Du lịch vòng quanh thế giới: Nhật Bản / Anh Côi biên dịch. - H. : Thanh niên, 2003. - 123 tr..
9. Đối thoại với các nền văn hóa: Nhật Bản / Trịnh Huy Hóa biên dịch. - Tp. Hồ Chí Minh : Trẻ, 2003. - 172 tr.
10. Nhật bản quá khứ và hiện tại = Japan past and present / Edwin O. Reischauer ; Nguyễn Nghị dịch. - Hà Nội : Khoa học Xã hội, 1994. - 389 tr. ; 19 cm..
11. Việt Nam và Nhật Bản giao lưu văn hóa / Vĩnh Sính.. - H. : Trung tâm nghiên cứu quốc học, 2001.. - 539 tr. ; 21 cm..
12. Xã hội Nhật Bản / Chie Nakane ; Đào Anh Tuấn dịch. - Hà Nội : Khoa học xã hội, 1990. - 208tr.
13. Khuyến học : hay những bài học về tinh thần độc lập tự cường của người Nhật Bản / Fukuzawa Yukichi ; Phan Hữu Lợi dịch. - Hà Nội : Thế giới, 2015. - 137 tr..
14. Một ngàn năm văn hóa Nhật Bản / Mạnh Xuân Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á. - 2001. - Số 5. - Tr. 36 – 41
15. 140 năm cận đại Nhật Bản và những đặc trưng văn hóa Nhật Bản / Kataoka Sachihiko Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á. - 2005. - Số 2. - Tr. 20 - 27
16. Trung tâm quốc tế nghiên cứu văn hóa Nhật bản / Hồ Hoàng Hoa Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á. - 2004. - Số 3. - Tr. 77 – 78

Nguồn từ Internet

1. 8 dấu ấn trong văn hóa giao tiếp người Nhật, https://japan.net.vn/nhung-dau-an-trong ... n-2440.htm
2. Phong cách giao tiếp của người Nhật, https://tuoitre.vn/phong-cach-giao-tiep ... 238913.htm
3. “Đặc trưng văn hóa ứng xử của người Việt Nam và người Nhật Bản qua một số hành vi”, Ngô Hương Lan, 2016 http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van- ... ng-xu.html
4. Những điểm giống và khác nhau giữa người nhật và người phương tây, https://japo.vn/contents/van-hoa/41966.html

2/ Thực hành document map
Vui lòng xem hình bên dưới

Hình ảnh

----------------------------------------------------------------------------------
BÀI TẬP THỰC HÀNH 4: XÂY DỰNG ĐỊNH NGHĨA
Chọn một khái niệm cơ bản trong đề tài nghiên cứu của mình để xây dựng định nghĩa (trình bày theo 7 bước và lập sơ đồ).

Bước 1: Các định nghĩa về khái niệm “GIAO TIẾP”
1. Theo Wikipedia, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Giao tiếp là một quá trình hoạt động trao đổi, chia sẻ thông tin giữa người nói và người nghe nhằm đạt được một mục đích nào đó. Thông thường, giao tiếp trải qua ba trạng thái: Trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lý; Hiểu biết lẫn nhau; Tác động và ảnh hưởng lẫn nhau.

2. Theo A.A.Lêôchiep, giao tiếp là một hệ thống quy trình có mục đích và động cơ đảm bảo sự tương tác giữa người này với người khác trong hoạt động thực tiễn, thực hiện các mối quan hệ xã hội và nhân cách, các mối quan hệ tâm lý và những phương tiện đặt thù, mà trước hết là ngôn ngữ.

3. Theo B.F.Lomov cho rằng: Giao tiếp không phải là một dạng đặc biệt của hoạt động mà nó phải được xem xét như một phạm trù tương đối độc lập bên cạnh phạm trù hoạt động trong tâm lí học. Ông đã định nghĩa như sau: “Giao tiếp là sự tác động qua lại của những con người tham gia vào đó như là những chủ thể”.

4. Giáo trình tâm lí học, NXB Giáo dục, 1998, Tập 1, Tr.44,45 : Giao tiếp là một hoạt động xác lập và vận hành các quan hệ người-người để thực hiện hóa quan hệ xã hội của con người với nhau.

5. Từ góc độ tâm lí liệu pháp, bác sĩ Nguyễn Khắc Viện đã nhận định rằng “Giao tiếp là sự trao đổi giữa người với người thông qua nói, viết, cử chỉ, điệu bộ. Sự trao đổi này thông qua một bộ (code) tư chất người phát tin mã hóa một số tín hiệu, người tiếp nhận giải mã, một bên truyền những ý nghĩ nhất định để bên kia hiểu được”.

6. Bùi Văn Huệ - Đỗ Mộng Tuấn – Nguyễn Ngọc Bích trong “Tâm lí học xã hội”, Hà Nội, 1996, tr.51-53: “ Giao tiếp là sự tiếp xúc giữa hai hay nhiều người thông qua phương tiện ngôn ngữ nhằm trao đổi thông tin, tình cảm, hiểu biết tác động qua lại và điều chỉnh lẫn nhau”.
7. Trần Tuấn Lộ - “Tâm lí học giao tiếp” – NXB Thành phố Hồ Chí Minh – 1993 (tr.8-11) : “Giao tiếp là một loại nhu cầu và là một hoạt động của mỗi người nhằm tiếp xúc, đối tác và giao lưu với người khác để trao đổi thông tin, kinh nghiệm, trí tuệ, tình cảm và thể xác với người khác”.

Bước 2: Phân tích định nghĩa
1. Theo Wikipedia, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Giao tiếp là một quá trình hoạt động trao đổi, chia sẻ thông tin giữa người nói và người nghe nhằm đạt được một mục đích nào đó. Thông thường, giao tiếp trải qua ba trạng thái: Trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lý; Hiểu biết lẫn nhau; Tác động và ảnh hưởng lẫn nhau.
Định nghĩa 1:
• Ưu điểm: rõ ràng, bao quát đầy đủ thông tin
• Khuyết điểm: thiếu thông tin về phương tiện truyền đạt

2. Theo A.A.Lêôchiep, giao tiếp là một hệ thống quy trình có mục đích và động cơ đảm bảo sự tương tác giữa người này với người khác trong hoạt động thực tiễn, thực hiện các mối quan hệ xã hội và nhân cách, các mối quan hệ tâm lý và những phương tiện đặt thù, mà trước hết là ngôn ngữ.
Định nghĩa 2:
• Ưu điểm: Đáp ứng nhu cầu về hình thức
• Khuyết điểm: nội dung diễn đạt khó hiểu

3. Theo B.F.Lomov cho rằng: Giao tiếp không phải là một dạng đặc biệt của hoạt động mà nó phải được xem xét như một phạm trù tương đối độc lập bên cạnh phạm trù hoạt động trong tâm lí học. Ông đã định nghĩa như sau: “Giao tiếp là sự tác động qua lại của những con người tham gia vào đó như là những chủ thể”.
Định nghĩa 3:
• Ưu điểm: Ngắn gọn
• Khuyết điểm: chưa diễn đạt rõ nội dung

4. Giáo trình tâm lí học, NXB Giáo dục, 1998, Tập 1, Tr.44,45 : Giao tiếp là một hoạt động xác lập và vận hành các quan hệ người-người để thực hiện hóa quan hệ xã hội của con người với nhau.
Định nghĩa 4:
• Ưu điểm: Ngắn gọn
• Khuyết điểm: nội dung chưa rõ ràng, định nghĩa chung chung chưa rõ ràng “thực hiện hóa mối quan hệ”

5. Từ góc độ tâm lí liệu pháp, bác sĩ Nguyễn Khắc Viện đã nhận định rằng “Giao tiếp là sự trao đổi giữa người với người thông qua nói, viết, cử chỉ, điệu bộ. Sự trao đổi này thông qua một bộ (code) tư chất người phát tin mã hóa một số tín hiệu, người tiếp nhận giải mã, một bên truyền những ý nghĩ nhất định để bên kia hiểu được”.
Định nghĩa 5:
• Ưu điểm: Đáp ứng nhu cầu về hình thức
• Khuyết điểm: nội dung diễn đạt rườm rà, dài dòng “Sự trao đổi này thông qua một bộ (code) tư chất người phát tin mã hóa một số tín hiệu, người tiếp nhận giải mã, một bên truyền những ý nghĩ nhất định để bên kia hiểu được”. Thực ra, có thể hiểu là “nó là một quá trình hoạt động trao đổi, chia sẻ thông tin giữa người nói và người nghe”

6. Bùi Văn Huệ - Đỗ Mộng Tuấn – Nguyễn Ngọc Bích trong “Tâm lí học xã hội”, Hà Nội, 1996, tr.51-53: “ Giao tiếp là sự tiếp xúc giữa hai hay nhiều người thông qua phương tiện ngôn ngữ nhằm trao đổi thông tin, tình cảm, hiểu biết tác động qua lại và điều chỉnh lẫn nhau”.
• Ưu điểm: Ngắn gọn
• Khuyết điểm: nội dung chưa rõ ràng, thiếu thông tin, chỉ đề cập đến phương tiện ngôn ngữ, trên thực tế có giao tiếp phi ngôn ngữ

7. Trần Tuấn Lộ - “Tâm lí học giao tiếp” – NXB Thành phố Hồ Chí Minh – 1993 (tr.8-11) : “Giao tiếp là một loại nhu cầu và là một hoạt động của mỗi người nhằm tiếp xúc, đối tác và giao lưu với người khác để trao đổi thông tin, kinh nghiệm, trí tuệ, tình cảm và thể xác với người khác”.
• Ưu điểm: Ngắn gọn
• Khuyết điểm: nội dung chưa bao quát
“nhằm tiếp xúc, đối tác và giao lưu với người khác để trao đổi thông tin”. Khái niệm này được tóm tắc trong câu “hoạt động trao đổi và chia sẻ thông tin”.
“kinh nghiệm, trí tuệ, tình cảm và thể xác” là khái niệm có sau khi có thông tin nên không cần nêu ra trong khái niệm.


Bước 3: Xác định những điểm tương đồng hoặc bổ sung đặc trưng mới
Điểm tương đồng:
- Quá trình hoạt động trao đổi
- Chia sẻ thông tin
- Trao đổi
- Tác động, ảnh hưởng lẫn nhau
Điểm khác biệt:
- Phương tiện giao tiếp

Bước 4: Xác định đặc trưng giống
Đặt trưng giống: Quá trình hoạt động trao đổi & chia sẻ thông tin

Bước 5: Xác định những ngoại diên
- Giao lưu
- Tiếp xúc
- Ngôn ngữ
- Phi ngôn ngữ

Bước 6: Tìm tất cả các tiêu chí để khu biệt khái niệm
Lập bảng đối chiếu tiêu chí với ngoại diên của khái niệm.
Sơ đồ:


Hình ảnh


Bước 7: Tổng hợp mục 4 + 6 xây dựng thành định nghĩa:
GIAO TIẾP là một quá trình hoạt động trao đổi, chia sẻ thông tin giữa người nói và người nghe nhằm đạt được một mục đích nào đó. Thông thường, giao tiếp trải qua ba trạng thái: Trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lý; Hiểu biết lẫn nhau; Tác động và ảnh hưởng lẫn nhau thông qua một phương tiện đặt thù, trước hết là ngôn ngữ.
Ta có sơ đồ:

Hình ảnh

---------------------------------------------------------------------
BÀI TẬP THỰC HÀNH 5: LẬP BẢNG SO SÁNH

Chọn 1 khái niệm/ sự việc/ hiện tượng trong đề tài và một đối tượng có liên quan, tiến hành so sánh tìm các điểm tương đồng và khác biệt, lập bảng so sánh.

Tên đề tài: Văn hóa giao tiếp của người Nhật trong thời hiện đại

So sánh văn hóa giao tiếp của người Nhật và văn hóa giao tiếp của người Mỹ


Hình ảnh


¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬----------------------------------------------------------------------
Bài tập thực hành 6: LẬP MÔ HÌNH

Tên đề tài: VĂN HÓA GIAO TIẾP TRONG GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI NHẬT HIỆN NAY


Hình ảnh

Trân trọng cảm ơnn thầy và các bạn
Trần Thị Thu Hiền
MSHV: 19831060106
Lớp: CA1901, Cao học Ngành Châu Á học, Khóa 2019(1)[/b]
RANDOM_AVATAR
Tran Thi Thu Hien
 
Bài viết: 30
Ngày tham gia: Thứ 3 01/10/19 19:24
Cảm ơn: 14 lần
Được cám ơn: 18 lần

Re: Văn hóa giao tiếp của người Nhật trong thời Hiện đại

Gửi bàigửi bởi PHẠM THỊ THANH THẮM » Thứ 3 24/12/19 17:11

Tran Thi Thu Hien đã viết:Sau khi thu thập các đóng góp ý kiến của các bạn, em đã điều chỉnh một xíu tên đề tài và bài tập. Sau đây em xin tập hợp toàn bộ bài tập.


Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Họ và tên học viên: Trần Thi Thu Hiền
MSHV: 19831060106
Lớp: CA1901, Cao học Ngành Châu Á học, Khóa 2019(1)

----------------------------
Bài tập thực hành 1: Phân tích tên đề tài

Tên đề tài: VĂN HÓA GIAO TIẾP TRONG GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI NHẬT HIỆN NAY

1. Phân tích cấu trúc (NP) tên đề tài
[Văn hóa giao tiếp trong gia đình] [<của người Nhật>]
- Cụm từ trung tâm: văn hóa giao tiếp trong gia đình
- Cụm từ định tố: của người Nhật
2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: văn hóa giao tiếp
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: gia đình người Nhật
+ Thời gian: hiện tại
+ Chủ thể: Người Nhật
3. Lập sơ đồ phân tích


Hình ảnh



4. Xác định trọng tâm nghiên cứu
- Các cặp đối lập cơ bản:
+VHGT trong gia đình >< VHGT trong xã hội : rõ ràng
+Nhật Bản >< Việt Nam : rõ ràng
+Nhật Bản >< Các nước phương tây : rõ ràng
+Người Nhật >< Người Việt : rõ ràng
+Người Nhật >< Người phương tây: rõ ràng

- Giả thuyết nghiên cứu:
Giao tiếp là quá trình truyền đạt và tiếp nhận thông tin, tư tưởng, tình cảm giữa các cá nhân hoặc nhóm người thông qua nhiều hình thức khác nhau, là sợi dây kết nối mối quan hệ với nhau. Mỗi dân tộc đều có đặc điểm giao tiếp khác nhau, với Nhật Bản, một đất nước có đặt điểm văn hóa rất đặc sắc, đậm nét riêng, điều gì đã làm nên một Nhật Bản như ngày hôm nay, phải chăng một trong những yếu tố rất quan trọng đó là vấn đề giao tiếp. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, em muốn tìm hiểu nguyên cứu sâu hơn về văn hóa giao tiếp trong gia đình của người Nhật hiện nay.

------------------------------------------------
Bài tập thực hành 2: Trên cơ sở phân tích đề tài, lập đề cương chi tiết cho đề tài đã chọn
DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Cấu trúc của đề tài

Tên đề tài: VĂN HÓA GIAO TIẾP TRONG GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI NHẬT HIỆN NAY
1. Lí do chọn đề tài.
Nhật Bản từ một đất nước thua kém các nước phương tây, năm 1968 vương lên chiếm vị trí thứ hai về tổng GDP trên thế giới và trở thành cường quốc kinh tế đầu tiên của châu Á. Với sự phát triển thành kì như vậy thì chắc chắn yếu tố con người đóng vai trò chủ yếu. Trên hết, cánh cửa cho sự phát triển của con người chính là giao tiếp. Cụ thể và gần nhất, đó là giao tiếp trong gia đình. Đây là điều kiến em quan tâm và thúc đẩy em chọn đề tài này để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Với mục đích làm sáng tỏ những đặc điểm giao tiếp trong gia đình của người Nhật, từ đó rút ra giá trị cho sự khác biệt giữa văn hóa giao tiếp của gia đình người Nhật Bản với gia đình người Việt Nam và gia đình của các nước phương tây
3. Lịch sử nghiên cứu.
- Tiếng Việt…
- Tiếng Anh…
- Tiếng Nhật...
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa giao tiếp của người Nhật trong gia đình
- Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Nhật Bản
Thời gian: Hiện tại
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
Về mặt khoa học: thông qua việc khảo cứu, hệ thống, phân tích,
Về mặt thực tiễn: đề cương có thể được dùng làm tài liệu tham khảo để hiểu biết hơn về văn hóa giao tiếp trong gia đình của người Nhật.
6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu.
- Phương pháp hệ thống.
- Tổng hợp và phân tích tài liệu.
7. Kết cấu đề tài.
Ngoài chương dẫn nhập và kết luận, đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2: Quy tắc giao tiếp trong gia đình của người Nhật
Chương 3: Đặc điểm văn hóa giao tiếp trong gia đình của người Nhật

------------------------------------------------
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Những vấn đề và khái niệm cơ bản trong giao tiếp
1.2 Đặt trưng cơ bản của văn hóa giao tiếp người Nhật
Tiểu kết
CHƯƠNG 2: QUY TẮC GIAO TIẾP TRONG GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI NHẬT
3.1 Quy tắc giao tiếp giữa cha mẹ và con cái
3.2 Quy tắc giao tiếp giữa vợ - chồng
3.3 Quy tắc giao tiếp anh – em, họ hàng trong gia đình
Tiểu kết
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP TRONG GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI NHẬT
3.1 Nguồn gốc hình thành và đặc điểm văn hóa giao tiếp trong gia đình của người Nhật
3.2 Điểm khác biệt giữa VH giao tiếp trong gia đình của người Nhật và người Việt
3.3 Điểm khác biệt giữa VH giao tiếp trong gia đình của người Nhật và người Phương tây
Tiểu kết
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
------------------------------------------------------------------
Bài tập thực hành 3 SƯU TẦM TÀI LIỆU VÀ SỬ DỤNG DOCUMENT MAP

1/ Sưu tầm tài liệu
Sách tham khảo
1. Nguyễn Tuấn Khanh (2001) “Những tính cách truyền thống của người Nhật Bản” Nguyên cứu Nhật Bản và Đông Nam Á, 2 (32) Tr. 34-45
2. Cung Hữu Khánh (2003) “Nét văn hóa thể hiện trong lối sống của người Nhật”, Nguyên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, 3 (45), Tr.31-35
3. Phan Đình Tân (2004) “Một số nét Văn hóa Nhật Bản truyền thống từ góc nhìn địa văn hóa” kỷ yếu 30 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Kết quả và triển trọng, TPHCM
5. Nguyễn Trường (2002), “Tìm hiểu đặt tính của người Nhật” Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Nam Á, 2 (38), Tr.19-25
6. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc Văn hóa Việt Nam, TPHCM
Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học lý luận và ứng dụng, NXB Văn hóa – Văn nghệ TPHCM.
7. Tìm hiểu Nhật Bản / Vũ Hữu Nghị (Dịch giả); Lưu Ngọc Trịnh (Hiệu đính) . T.2, Từ vựng, phong tục và quan niệm. - H. : Khoa học xã hội, 1991. - 220 tr. ; 19 cm..
8. Du lịch vòng quanh thế giới: Nhật Bản / Anh Côi biên dịch. - H. : Thanh niên, 2003. - 123 tr..
9. Đối thoại với các nền văn hóa: Nhật Bản / Trịnh Huy Hóa biên dịch. - Tp. Hồ Chí Minh : Trẻ, 2003. - 172 tr.
10. Nhật bản quá khứ và hiện tại = Japan past and present / Edwin O. Reischauer ; Nguyễn Nghị dịch. - Hà Nội : Khoa học Xã hội, 1994. - 389 tr. ; 19 cm..
11. Việt Nam và Nhật Bản giao lưu văn hóa / Vĩnh Sính.. - H. : Trung tâm nghiên cứu quốc học, 2001.. - 539 tr. ; 21 cm..
12. Xã hội Nhật Bản / Chie Nakane ; Đào Anh Tuấn dịch. - Hà Nội : Khoa học xã hội, 1990. - 208tr.
13. Khuyến học : hay những bài học về tinh thần độc lập tự cường của người Nhật Bản / Fukuzawa Yukichi ; Phan Hữu Lợi dịch. - Hà Nội : Thế giới, 2015. - 137 tr..
14. Một ngàn năm văn hóa Nhật Bản / Mạnh Xuân Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á. - 2001. - Số 5. - Tr. 36 – 41
15. 140 năm cận đại Nhật Bản và những đặc trưng văn hóa Nhật Bản / Kataoka Sachihiko Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á. - 2005. - Số 2. - Tr. 20 - 27
16. Trung tâm quốc tế nghiên cứu văn hóa Nhật bản / Hồ Hoàng Hoa Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á. - 2004. - Số 3. - Tr. 77 – 78

Nguồn từ Internet

1. 8 dấu ấn trong văn hóa giao tiếp người Nhật, https://japan.net.vn/nhung-dau-an-trong ... n-2440.htm
2. Phong cách giao tiếp của người Nhật, https://tuoitre.vn/phong-cach-giao-tiep ... 238913.htm
3. “Đặc trưng văn hóa ứng xử của người Việt Nam và người Nhật Bản qua một số hành vi”, Ngô Hương Lan, 2016 http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van- ... ng-xu.html
4. Những điểm giống và khác nhau giữa người nhật và người phương tây, https://japo.vn/contents/van-hoa/41966.html

2/ Thực hành document map
Vui lòng xem hình bên dưới

Hình ảnh

----------------------------------------------------------------------------------
BÀI TẬP THỰC HÀNH 4: XÂY DỰNG ĐỊNH NGHĨA
Chọn một khái niệm cơ bản trong đề tài nghiên cứu của mình để xây dựng định nghĩa (trình bày theo 7 bước và lập sơ đồ).

Bước 1: Các định nghĩa về khái niệm “GIAO TIẾP”
1. Theo Wikipedia, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Giao tiếp là một quá trình hoạt động trao đổi, chia sẻ thông tin giữa người nói và người nghe nhằm đạt được một mục đích nào đó. Thông thường, giao tiếp trải qua ba trạng thái: Trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lý; Hiểu biết lẫn nhau; Tác động và ảnh hưởng lẫn nhau.

2. Theo A.A.Lêôchiep, giao tiếp là một hệ thống quy trình có mục đích và động cơ đảm bảo sự tương tác giữa người này với người khác trong hoạt động thực tiễn, thực hiện các mối quan hệ xã hội và nhân cách, các mối quan hệ tâm lý và những phương tiện đặt thù, mà trước hết là ngôn ngữ.

3. Theo B.F.Lomov cho rằng: Giao tiếp không phải là một dạng đặc biệt của hoạt động mà nó phải được xem xét như một phạm trù tương đối độc lập bên cạnh phạm trù hoạt động trong tâm lí học. Ông đã định nghĩa như sau: “Giao tiếp là sự tác động qua lại của những con người tham gia vào đó như là những chủ thể”.

4. Giáo trình tâm lí học, NXB Giáo dục, 1998, Tập 1, Tr.44,45 : Giao tiếp là một hoạt động xác lập và vận hành các quan hệ người-người để thực hiện hóa quan hệ xã hội của con người với nhau.

5. Từ góc độ tâm lí liệu pháp, bác sĩ Nguyễn Khắc Viện đã nhận định rằng “Giao tiếp là sự trao đổi giữa người với người thông qua nói, viết, cử chỉ, điệu bộ. Sự trao đổi này thông qua một bộ (code) tư chất người phát tin mã hóa một số tín hiệu, người tiếp nhận giải mã, một bên truyền những ý nghĩ nhất định để bên kia hiểu được”.

6. Bùi Văn Huệ - Đỗ Mộng Tuấn – Nguyễn Ngọc Bích trong “Tâm lí học xã hội”, Hà Nội, 1996, tr.51-53: “ Giao tiếp là sự tiếp xúc giữa hai hay nhiều người thông qua phương tiện ngôn ngữ nhằm trao đổi thông tin, tình cảm, hiểu biết tác động qua lại và điều chỉnh lẫn nhau”.
7. Trần Tuấn Lộ - “Tâm lí học giao tiếp” – NXB Thành phố Hồ Chí Minh – 1993 (tr.8-11) : “Giao tiếp là một loại nhu cầu và là một hoạt động của mỗi người nhằm tiếp xúc, đối tác và giao lưu với người khác để trao đổi thông tin, kinh nghiệm, trí tuệ, tình cảm và thể xác với người khác”.

Bước 2: Phân tích định nghĩa
1. Theo Wikipedia, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Giao tiếp là một quá trình hoạt động trao đổi, chia sẻ thông tin giữa người nói và người nghe nhằm đạt được một mục đích nào đó. Thông thường, giao tiếp trải qua ba trạng thái: Trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lý; Hiểu biết lẫn nhau; Tác động và ảnh hưởng lẫn nhau.
Định nghĩa 1:
• Ưu điểm: rõ ràng, bao quát đầy đủ thông tin
• Khuyết điểm: thiếu thông tin về phương tiện truyền đạt

2. Theo A.A.Lêôchiep, giao tiếp là một hệ thống quy trình có mục đích và động cơ đảm bảo sự tương tác giữa người này với người khác trong hoạt động thực tiễn, thực hiện các mối quan hệ xã hội và nhân cách, các mối quan hệ tâm lý và những phương tiện đặt thù, mà trước hết là ngôn ngữ.
Định nghĩa 2:
• Ưu điểm: Đáp ứng nhu cầu về hình thức
• Khuyết điểm: nội dung diễn đạt khó hiểu

3. Theo B.F.Lomov cho rằng: Giao tiếp không phải là một dạng đặc biệt của hoạt động mà nó phải được xem xét như một phạm trù tương đối độc lập bên cạnh phạm trù hoạt động trong tâm lí học. Ông đã định nghĩa như sau: “Giao tiếp là sự tác động qua lại của những con người tham gia vào đó như là những chủ thể”.
Định nghĩa 3:
• Ưu điểm: Ngắn gọn
• Khuyết điểm: chưa diễn đạt rõ nội dung

4. Giáo trình tâm lí học, NXB Giáo dục, 1998, Tập 1, Tr.44,45 : Giao tiếp là một hoạt động xác lập và vận hành các quan hệ người-người để thực hiện hóa quan hệ xã hội của con người với nhau.
Định nghĩa 4:
• Ưu điểm: Ngắn gọn
• Khuyết điểm: nội dung chưa rõ ràng, định nghĩa chung chung chưa rõ ràng “thực hiện hóa mối quan hệ”

5. Từ góc độ tâm lí liệu pháp, bác sĩ Nguyễn Khắc Viện đã nhận định rằng “Giao tiếp là sự trao đổi giữa người với người thông qua nói, viết, cử chỉ, điệu bộ. Sự trao đổi này thông qua một bộ (code) tư chất người phát tin mã hóa một số tín hiệu, người tiếp nhận giải mã, một bên truyền những ý nghĩ nhất định để bên kia hiểu được”.
Định nghĩa 5:
• Ưu điểm: Đáp ứng nhu cầu về hình thức
• Khuyết điểm: nội dung diễn đạt rườm rà, dài dòng “Sự trao đổi này thông qua một bộ (code) tư chất người phát tin mã hóa một số tín hiệu, người tiếp nhận giải mã, một bên truyền những ý nghĩ nhất định để bên kia hiểu được”. Thực ra, có thể hiểu là “nó là một quá trình hoạt động trao đổi, chia sẻ thông tin giữa người nói và người nghe”

6. Bùi Văn Huệ - Đỗ Mộng Tuấn – Nguyễn Ngọc Bích trong “Tâm lí học xã hội”, Hà Nội, 1996, tr.51-53: “ Giao tiếp là sự tiếp xúc giữa hai hay nhiều người thông qua phương tiện ngôn ngữ nhằm trao đổi thông tin, tình cảm, hiểu biết tác động qua lại và điều chỉnh lẫn nhau”.
• Ưu điểm: Ngắn gọn
• Khuyết điểm: nội dung chưa rõ ràng, thiếu thông tin, chỉ đề cập đến phương tiện ngôn ngữ, trên thực tế có giao tiếp phi ngôn ngữ

7. Trần Tuấn Lộ - “Tâm lí học giao tiếp” – NXB Thành phố Hồ Chí Minh – 1993 (tr.8-11) : “Giao tiếp là một loại nhu cầu và là một hoạt động của mỗi người nhằm tiếp xúc, đối tác và giao lưu với người khác để trao đổi thông tin, kinh nghiệm, trí tuệ, tình cảm và thể xác với người khác”.
• Ưu điểm: Ngắn gọn
• Khuyết điểm: nội dung chưa bao quát
“nhằm tiếp xúc, đối tác và giao lưu với người khác để trao đổi thông tin”. Khái niệm này được tóm tắc trong câu “hoạt động trao đổi và chia sẻ thông tin”.
“kinh nghiệm, trí tuệ, tình cảm và thể xác” là khái niệm có sau khi có thông tin nên không cần nêu ra trong khái niệm.


Bước 3: Xác định những điểm tương đồng hoặc bổ sung đặc trưng mới
Điểm tương đồng:
- Quá trình hoạt động trao đổi
- Chia sẻ thông tin
- Trao đổi
- Tác động, ảnh hưởng lẫn nhau
Điểm khác biệt:
- Phương tiện giao tiếp

Bước 4: Xác định đặc trưng giống
Đặt trưng giống: Quá trình hoạt động trao đổi & chia sẻ thông tin

Bước 5: Xác định những ngoại diên
- Giao lưu
- Tiếp xúc
- Ngôn ngữ
- Phi ngôn ngữ

Bước 6: Tìm tất cả các tiêu chí để khu biệt khái niệm
Lập bảng đối chiếu tiêu chí với ngoại diên của khái niệm.
Sơ đồ:


Hình ảnh


Bước 7: Tổng hợp mục 4 + 6 xây dựng thành định nghĩa:
GIAO TIẾP là một quá trình hoạt động trao đổi, chia sẻ thông tin giữa người nói và người nghe nhằm đạt được một mục đích nào đó. Thông thường, giao tiếp trải qua ba trạng thái: Trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lý; Hiểu biết lẫn nhau; Tác động và ảnh hưởng lẫn nhau thông qua một phương tiện đặt thù, trước hết là ngôn ngữ.
Ta có sơ đồ:

Hình ảnh

---------------------------------------------------------------------
BÀI TẬP THỰC HÀNH 5: LẬP BẢNG SO SÁNH

Chọn 1 khái niệm/ sự việc/ hiện tượng trong đề tài và một đối tượng có liên quan, tiến hành so sánh tìm các điểm tương đồng và khác biệt, lập bảng so sánh.

Tên đề tài: Văn hóa giao tiếp của người Nhật trong thời hiện đại

So sánh văn hóa giao tiếp của người Nhật và văn hóa giao tiếp của người Mỹ


Hình ảnh


¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬----------------------------------------------------------------------
Bài tập thực hành 6: LẬP MÔ HÌNH

Tên đề tài: VĂN HÓA GIAO TIẾP TRONG GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI NHẬT HIỆN NAY


Hình ảnh

Trân trọng cảm ơnn thầy và các bạn
Trần Thị Thu Hiền
MSHV: 19831060106
Lớp: CA1901, Cao học Ngành Châu Á học, Khóa 2019(1)[/b]


EM CHÀO CÔ HIỀN !
E có đọc phần chỉnh sửa lại bài của Hiền sensei, e nghĩ sensei nên thêm nhiều thông tin tài liệu nữa. Hôm trước Thầy có nhắc nhở là cần nhiều tài liệu tham khảo càng tốt ạ !

em chúc Hiền sensei hoàn thành tốt bài tập của mình ạ !
RANDOM_AVATAR
PHẠM THỊ THANH THẮM
 
Bài viết: 79
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 20:25
Cảm ơn: 48 lần
Được cám ơn: 37 lần

Trang trướcTrang kế tiếp

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến12 khách

cron