Tính cách văn hóa người Nhật bản từ thế kỷ 19 cho đến nay

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Re: VAI TRÒ CỦA TÍNH CÁCH DÂN TỘC TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂ

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Hà » Thứ 7 19/10/19 9:17

VAI TRÒ CỦA TÍNH CÁCH DÂN TỘC TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI CHO ĐẾN NAY( ĐỐI CHIẾU VỚI VIỆT NAM)

Môn : Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
- Giảng viên : GS. TSKH TRẦN NGỌC THÊM
- Học viên : Nguyễn Thị Hà
- MSHV : 19831060104
- LỚP : Châu Á Học CA 1901

Bài thực hành 2: Lập đề cương.

DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Cấu trúc của đề tài
Tên đề tài: VAI TRÒ CỦA TÍNH CÁCH DÂN TỘC TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI CHO ĐẾN NAY( ĐỐI CHIẾU VỚI VIỆT NAM)
1. Lí do chọn đề tài.
Nhật Bản là một đảo quốc nhỏ nằm ở phía đông châu Á. Quốc gia phát triển nhất châu Á này tự hào đứng vị trí thứ 3, top 10 quốc gia giàu có nhất thế giới ( xếp theo tổng giá trị nền kinh tế, số liệu tính đến tháng 6/2016). So với các nước trên thế giới, Nhật Bản là một đất nước có điều kiện tự nhiên không thuận lợi, nghèo nàn về tài nguyên và xã hội loạn lạc, bất ổn từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Trải qua nhiều biến động, cuối cùng kinh tế Nhật cũng đã khôi phục thần kỳ để rồi được tôn vinh là một đất nước văn minh và hiện đại bậc nhất trên thế giới. Vậy để hình thành một cường quốc như ngày hôm nay thì cần kết hợp rất nhiều yếu tố, trong đó, con người là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự hưng thịnh của quốc gia. Vậy từ chính họ có những đặc trưng về tính cách gì để góp phần trong quá trình phát triển tạo vị thế Nhật Bản trên bản đồ thế giới. Tác giả muốn vận dụng những tri thức của mình để có thể đóng góp một phần vào sự hiểu biết về đất nước và con người Nhật Bản, cũng như thúc đẩy các nghiên cứu so sánh mở rộng và chuyên sâu hơn nữa đối với chuyên ngành khu vực học trong tương lai.

2. Mục đích nghiên cứu.
Đề tài này nhằm làm sáng tỏ những đặc trưng tính cách của người Nhật và sự ảnh hưởng của họ trong công cuộc phát triển đất nước từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
Để chứng minh cho điều đó tác giả sẽ lần lượt giải quyết 3 nhiệm vụ sau:
(1) Nêu những đặc điểm tính cách người Nhật ảnh hưởng từ yếu tố tự nhiên.
(2) Phân tích sự nỗ lực vươn lên của người Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
(3) So sánh tính cách của người Nhật và Việt trong công cuộc phát triển đất nước từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.

3. Lịch sử nghiên cứu.
- Tiếng Việt…
- Tiếng Anh…
- Tiếng Nhật...

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Tính cách của người Nhật
- Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Nhật Bản
Thời gian: Sau chiến tranh thế giới thứ hai

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
Về mặt khoa học: thông qua việc khảo cứu, hệ thống, phân tích, và luận giải về sự tác động của nhân dân Nhật Bản lên công cuộc đổi mới phát triển đất nước.
Về mặt thực tiễn: đề cương có thể được dùng làm tài liệu tham khảo trong ngành Nhật Bản học.

6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu.
- Phương pháp hệ thống.
- Tổng hợp và phân tích tài liệu.

7. Kết cấu đề tài.

Ngoài chương dẫn nhập và kết luận, đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2: Sự trỗi dậy vươn lên của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai
Chương 3: Những điểm tương đồng và khác biệt giữa tính cách người Nhật và Việt tác động đến sự ảnh hưởng quốc gia sau chiến tranh thế giới thứ hai.
-----------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Đặc trưng tính cách của người Nhật
1.2 Yếu tố hình thành tính cách dân tộc của người Nhật ( Nguồn gốc dân tộc, môi trường sống, loại hình kinh tế)
Tiểu kết
CHƯƠNG 2: SỰ TRỖI DẬY VƯƠN LÊN Ở NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
2.1 Nhận thức cải cách đất nước của nhân dân Nhật Bản
2.2 Nỗ lực phát triển của chính phủ và người dân xứ Mặt trời mọc.
2.2.1 Kinh tế
2.2.2 Giáo dục
2.2.3 Xã hội
Tiểu kết
CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TÍNH CÁCH NGƯỜI NHẬT VÀ VIỆT TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ ẢNH HƯỞNG QUỐC GIA SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
3.1 Điểm tương đồng giữa tính cách người Nhật và Việt
3.2 Điểm khác biệt giữa tính cách người Nhật và Việt
3.3 Ảnh hưởng của tính cách người Nhật và người Việt trong quá trình phát triển mỗi quốc gia từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Tiểu kết

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
--------------------------------------------------------------
Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ Thầy và các Anh Chị để hoàn thiện bài tập của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Hà
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 3 01/10/19 7:19
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 6 lần

Re: Tính cách văn hóa người Nhật bản từ thế kỷ 19 cho đến n

Gửi bàigửi bởi Nguyen Thi Xuan Lan » Thứ 7 19/10/19 21:44

Hà ơi,
Em nên xóa bớt những topic không sử dụng nữa, để tiện cho việc xem và nêu ý kiến.
Em nên điều chỉnh tiêu đề cho trùng với tên đề tài để mọi người dễ xem hơn em nhé!
Chúc em cuối tuần vui khỏe!
RANDOM_AVATAR
Nguyen Thi Xuan Lan
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 13:57
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 10 lần

Re: Tính cách văn hóa người Nhật bản từ thế kỷ 19 cho đến n

Gửi bàigửi bởi Trucndt » Thứ 5 31/10/19 23:50

Chào Hà,
Sau khi đọc xong bài của em, chị xin được góp ý như sau:
Đầu tiên là về tên đề tài, chị nghĩ em nên đặt lại tên đề tài sao cho nó súc tích 1 chút xíu, vẫn giữ đúng với ý nghĩa mà em muốn thể hiện, nhưng biểu hiện lại cho nó ngắn gọn hơn sẽ hay hơn.
Thứ hai là về mục đích nghiên cứu, em vẫn chỉ mới nói được là nghiên cứu để làm sáng tỏ jj đó, nhưng em vẫn chưa nói được, làm sáng tỏ xong rồi mình sẽ được gì nữa ah.
Hi, tạm thời chị chỉ có 2 góp ý nhỏ này thôi. Có gì chị đọc thêm rồi góp ý sau nữa nha. Mong góp ý của chị sẽ hữu ích với em.
Thân.
RANDOM_AVATAR
Trucndt
 
Bài viết: 35
Ngày tham gia: Thứ 4 02/10/19 16:32
Cảm ơn: 24 lần
Được cám ơn: 25 lần

Re: Tính cách văn hóa người Nhật bản từ thế kỷ 19 cho đến n

Gửi bàigửi bởi NGUYỄN THỊ THU THỦY » Thứ 6 01/11/19 14:49

Chào bạn
Theo Mình bạn nên xem lại tên đề tài, tính cách người Nhật, Văn hóa Nhật Bản thì được, còn tính cách văn hóa thì mình thấy không phù hợp lắm.
Thân
Hình đại diện của thành viên
NGUYỄN THỊ THU THỦY
 
Bài viết: 26
Ngày tham gia: Thứ 2 08/10/18 10:29
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 9 lần

Re: VAI TRÒ CỦA Ý THỨC DÂN TỘC TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Hà » Thứ 3 05/11/19 12:06

Môn học: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Nguyễn Thị Hà
MSHV: 19831060104
Khoa: Châu Á học
Lớp: Cao học Châu Á học khóa 2019 đợt 1 (CA1901)
----------------------------
Bài thực hành 1: Phân tích tên đề tài

Tên đề tài: VAI TRÒ CỦA Ý THỨC DÂN TỘC TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI CHO ĐẾN NAY.( ĐỐI CHIẾU VỚI VIỆT NAM)
Môn học: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Nguyễn Thị Hà
MSHV: 19831060104
Khoa: Châu Á học
Lớp: Cao học Châu Á học khóa 2019 đợt 1 (CA1901)
----------------------------
Bài thực hành 1: Phân tích tên đề tài
Tên đề tài: VAI TRÒ CỦA Ý THỨC DÂN TỘC TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI CHO ĐẾN NAY( ĐỐI CHIẾU VỚI VIỆT NAM)


1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài
[Ý thức dân tộc] [<Nhật Bản><quá trình phát triển> <sau chiến tranh thế giới thứ hai cho đến nay>]
- Cụm từ trung tâm: Ý thức dân tộc
- Cụm từ định tố: <Nhật Bản><quá trình phát triển> < sau chiến tranh thế giới thứ hai cho đến nay >
2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Ý thức dân tộc
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Giới hạn không gian: Nhật Bản
+ Giới hạn chủ thể: Chính phủ, người dân
+ Giới hạn thời gian: Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai

3. Lập sơ đồ phân tích :
[https://postimg.cc/XGkYHC0P]
4. Xác định trọng tâm nghiên cứu
- Các cặp đối lập cơ bản:
+ Ý thức cá nhân>< Ý thức dân tộc><Ý thức cộng đồng
+ Nhật Bản >< Việt Nam
+ Trước chiến tranh thế giới thứ hai>< Sau chiến tranh thế giới thứ hai><Hiện nay
+ Chính phủ >< Nhân dân

- Giả thiết nghiên cứu:
Nhật Bản là quốc gia duy nhất trong chiến tranh thế giới thứ hai phải chịu hậu quả sự tàn phá của hai quả bom nguyên tử rơi xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki, hơn 220,000 người đã thiệt mạng. Sự mất mát lớn về con người cũng như vật chất thế nhưng Nhật Bản không lụi tàn mà ngược lại đã trở thành cường quốc trên thế giới. Con người vốn là chủ thể tạo nên đất nước và người xứ sở mặt trời mọc đã không khuất phục trước sự khó khăn mà đứng dậy vươn lên gầy dựng nên một quốc gia hùng cường, khiến cho thế giới nghiêng đầu thán phục, tinh thần của người Nhật Bản. Vậy ý thức dân tộc là kim chỉ nam để người dân và chính phủ đất nước họ có động lực gầy dựng đất nước.
- Mục đích nghiên cứu:
Qua bài nghiên cứu này, học viên muốn tìm hiểu về tính cách và ý thức của người dân Nhật Bản về ý thức cá nhân với đất nước để hiểu rõ mỗi người Nhật đã góp phần tạo nên một đất nước hùng mạnh về kinh tế, tiên phong về công nghệ kỹ thuật và văn minh bậc nhất trên thế giới. Từ đó đối chiếu với ý thức của người Việt Nam đối với đất nước mình và học hỏi những điều hay từ ý thức cá nhân gắn với đất nước của người Nhật.

Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ thầy và các anh chị để bài được hoàn chỉnh hơn!
Em xin chân thành cảm ơn!
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Hà
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 3 01/10/19 7:19
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 6 lần

Re: VAI TRÒ CỦA Ý THỨC DÂN TỘC TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Hà » Thứ 3 05/11/19 12:20

Môn học: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Nguyễn Thị Hà
MSHV: 19831060104
Khoa: Châu Á học
Lớp: Cao học Châu Á học khóa 2019 đợt 1 (CA1901)
----------------------------
Bài thực hành 2: Lập đề cương.

DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Cấu trúc của đề tài
Tên đề tài: VAI TRÒ CỦA Ý THỨC DÂN TỘC TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI CHO ĐẾN NAY ( ĐỐI CHIẾU VỚI VIỆT NAM)
1. Lí do chọn đề tài.
Nhật Bản là một đảo quốc nhỏ nằm ở phía đông châu Á. Quốc gia phát triển nhất châu Á này tự hào đứng vị trí thứ 3, top 10 quốc gia giàu có nhất thế giới ( xếp theo tổng giá trị nền kinh tế, số liệu tính đến tháng 6/2016). So với các nước trên thế giới, Nhật Bản là một đất nước có điều kiện tự nhiên không thuận lợi, nghèo nàn về tài nguyên và xã hội loạn lạc, bất ổn từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Trải qua nhiều biến động ,cuối cùng kinh tế Nhật cũng đã khôi phục kinh tế và cải cách xã hội để được tôn vinh là một đất nước văn minh và hiện đại bậc nhất trên thế giới. Vậy để hình thành một cường quốc như ngày hôm nay thì cần kết hợp rất nhiều yếu tố, trong đó con người là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự hưng thịnh của quốc gia. Vậy ý thức mỗi cá nhân gắn với đất nước đã chung tay cải tạo và phát triển đất nước để góp phần trong quá trình phát triển tạo vị thế Nhật Bản trên bản đồ thế giới. Tác giả muốn vận dụng những tri thức của mình để có thể đóng góp một phần vào sự hiểu biết về đất nước và con người Nhật Bản, cũng như thúc đẩy các nghiên cứu so sánh mở rộng và chuyên sâu hơn nữa đối với chuyên ngành khu vực học trong tương lai.

2. Mục đích nghiên cứu.
Đề tài này nhằm làm kiên cứu sâu ý thức dân tộc của người Nhật và sự ảnh hưởng của họ trong công cuộc phát triển đất nước từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
Để chứng minh cho điều đó tác giả sẽ lần lượt giải quyết 3 nhiệm vụ sau:
(1) Nêu những đặc điểm tính cách người Nhật ảnh hưởng từ yếu tố tự nhiên.
(2) Phân tích sự nỗ lực vươn lên của người Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai.
(3) So sánh tính cách của người Nhật và Việt trong công cuộc phát triển đất nước từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.

3. Lịch sử nghiên cứu.
- Tiếng Việt…
- Tiếng Anh…
- Tiếng Nhật...

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Ý thức của của người Nhật
- Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Nhật Bản
Thời gian: Sau chiến tranh thế giới thứ hai cho đến nay

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
Về mặt khoa học: thông qua việc khảo cứu, hệ thống, phân tích, và luận giải về sự tác động của nhân dân Nhật Bản lên công cuộc đổi mới phát triển đất nước.
Về mặt thực tiễn: đề cương có thể được dùng làm tài liệu tham khảo trong ngành Nhật Bản học.

6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu.
- Phương pháp hệ thống.
- Tổng hợp và phân tích tài liệu.

7. Kết cấu đề tài.

Ngoài chương dẫn nhập và kết luận, đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2: Sự trỗi dậy vươn lên của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai
Chương 3: Những điểm tương đồng và khác biệt giữa ý thức dân tộc người Nhật và Việt tác động đến sự ảnh hưởng quốc gia sau chiến tranh thế giới thứ hai.
-----------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Đặc trưng tính cách và tinh thần yêu nước của người Nhật
1.2 Yếu tố hình thành ý thức dân tộc của người Nhật ( Nguồn gốc dân tộc, môi trường sống, loại hình kinh tế)
Tiểu kết
CHƯƠNG 2: SỰ TRỖI DẬY VƯƠN LÊN Ở NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
2.1 Nhận thức cải cách đất nước của nhân dân Nhật Bản
2.2 Nỗ lực phát triển của chính phủ và người dân xứ Mặt trời mọc.
2.2.1 Kinh tế
2.2.2 Giáo dục
2.2.3 Xã hội
Tiểu kết
CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA Ý THỨC DÂN TỘC NGƯỜI NHẬT VÀ VIỆT TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ ẢNH HƯỞNG QUỐC GIA SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
3.1 Điểm tương đồng giữa ý thức dân tộc người Nhật và Việt
3.2 Điểm khác biệt giữa ý thức dân tộc người Nhật và Việt
3.3 Ảnh hưởng của ý thức dân tộc người Nhật và người Việt trong quá trình phát triển mỗi quốc gia từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Tiểu kết

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
--------------------------------------------------------------
Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ Thầy và các Anh Chị để hoàn thiện bài tập của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Hà
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 3 01/10/19 7:19
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 6 lần

Re: VAI TRÒ CỦA Ý THỨC DÂN TỘC TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Hà » Thứ 3 05/11/19 12:39

Môn học: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Nguyễn Thị Hà
MSHV: 19831060104
Khoa: Châu Á học
Lớp: Cao học Châu Á học khóa 2019 đợt 1 (CA1901)
----------------------------
BÀI TẬP SỐ 3 : LÀM DOCUMENT MAP & SƯU TẦM TÀI LIỆU
Tên đề tài :VAI TRÒ CỦA TINH THẦN DÂN TỘC TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI CHO ĐẾN NAY.( ĐỐI CHIẾU VỚI VIỆT NAM)
--------------------------------------------------------
A. SƯU TẦM TÀI LIỆU / TƯ LIỆU
Tài liệu tiếng Việt :
1. Đào Trinh Nhất, (2015) Nhật Bản Duy Tân 30 năm, nxb Thế Giới
2. Ishida Kazuyoshi, (2019) Nhật Bản tưởng sử, nxb Khoa học xã hội
3. Fukuzawa Yukichi, (2008) Khuyến học, Công ty Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam và nxb Tri thức
4. Sasaki Fumio ,(2018) Lối sống tối giản của người Nhật, nxb Lao Động
5. Akio Morita, (2012) Made in Japan: Chế tạo tại Nhật Bản, nxb Tri Thức
6. Trần Minh Tiết, (2015) Tìm hiểu người Nhật Bản, nxb Thế Giới
7. Yoshitaka Takao,(2016) Nhân sinh Duy Tân, nxb Thế Giới
8. Vĩnh Sính, (2014) Nhật Bản cận đại, nxb Lao động
9. Trần Ngọc Thêm, (2013, 2014), Những vấn đề văn hóa học lý luận và ứng dụng, nxb Văn hóa – Văn nghệ
10. Trần Ngọc Thêm, (2016), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại và con đường tới tương lai, nxb Văn hóa – Văn nghệ

Tài liệu tiếng Anh
1. Marius Jansen,(2000) Making of Modern Japan,nxb Belknap Press
2. John Dowser ,(1999) Embracing Defeat: Japan in the Wake of World War II, nxb W. W. Norton & Company
Tài liệu tiếng Nhật
Geoffrey Gorer, (2019)日本人の勝算 ( Nihonjin no shousan), nxb 東洋経済新報者
Tài liệu trên mạng Internet
1. Vietnam +, Nhật, Đức vươn lên thành cường quốc như thế nào sau Thế chiến thứ 2?( Truy xuất từ https://vtc.vn/nhat-duc-vuon-len-thanh- ... 18897.html)
2. Nước Nhật đã trải qua 'Chiến tranh Thái Bình Dương' đầy đau đớn( Truy xuất từ https://news.zing.vn/nuoc-nhat-da-trai- ... 92518.html)
3. Sung Tích, Nhật Bản cải cách sau Thế chiến II( Truy xuất từ http://review.siu.edu.vn/kinh-te/nhat-b ... i/247/4260)
4. Đào Tùng , Ấn tượng về văn hóa xếp hàng của người Nhật( Truy xuất từ https://bnews.vn/an-tuong-ve-van-hoa-xe ... 39891.html)
5. Vì sao Nhật Bản có thể phát triển từ trong đổ nát chiến tranh? ( Truy xuất từ http://tiasang.com.vn/-giao-duc/vi-sa,o ... tranh-6996)
6. Ngọc Anh Nâng cao thể trạng, tầm vóc: Người Việt học gì từ người Nhật? ( Truy xuất từ https://baophapluat.vn/song-khoe/nang-c ... 29904.html)
7. Huyền Chi, Đại sứ Nhật Bản lý giải về tính cách người Nhật ( Truy xuất từ http://cand.com.vn/Quoc-te/Dai-su-Nhat- ... at-175764/)
8. Xuân Phong, Những ngày đầu của Chính phủ sau Cách mạng tháng Tám (Truy xuất từ https://baotintuc.vn/chinh-tri/nhung-ng ... 308012.htm)

B. DOCUMENT MAP
https://postimg.cc/wtwYrcGn
Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Hà
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 3 01/10/19 7:19
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 6 lần

Re: VAI TRÒ CỦA Ý THỨC DÂN TỘC TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Hà » Thứ 3 05/11/19 13:30

BÀI TẬP THỰC HÀNH 4: XÂY DỰNG ĐỊNH NGHĨA
Môn học: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Nguyễn Thị Hà
MSHV: 19831060101
Lớp: Châu Á Học 1901
***
Yêu cầu: Xây dựng định nghĩa (trình bày theo 7 bước và lập sơ đồ)
Tên đề tài VAI TRÒ CỦA Ý THỨC DÂN TỘC TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI CHO ĐẾN NAY.( ĐỐI CHIẾU VỚI VIỆT NAM)
* Xây dựng định nghĩa
1. Định nghĩa : “Ý thức dân tộc”
Định nghĩa 1: GS Ngô Đức Thịnh, Con người, cộng đồng cần phải có một không gian sinh tồn, phát triển - đó chính là ý thức về Ðất nước - Tổ quốc, trong đó hai yếu tố quan trọng nhất là "đất" và "nước”. Ý chí bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, thống nhất non sông, xây dựng đất nước vững mạnh bao trùm cả mọi thời đại, mọi thể chế.
Định nghĩa 2: Moerman (1965), Ý thức tự giác dân tộc là một chỉ báo quan trọng trong việc xác định thành phần dân tộc.
Định nghĩa 3: Wikipedia, Ý thức dân tộc là ý thức chung về bản sắc dân tộc; một sự hiểu biết chung rằng một nhóm người chia sẻ một nền tảng dân tộc , ngôn ngữ, văn hóa chung. Trong lịch sử, sự trỗi dậy trong ý thức quốc gia là bước đầu tiên hướng tới việc tạo ra một quốc gia.
Định nghĩa 4: Nguyễn Thị Nhã, Ý thức tự tôn dân tộc là ý thức về sự tồn tại vững bền, sức sống mãnh liệt của dân tộc, bảo vệ cội nguồn, đề cao những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trước hết là những giá trị về lòng yêu nước, cần cù, sáng tạo, về lòng nhân ái, khoan dung, hiếu học; tự hào về truyền thống lịch sử, đấu tranh dựng nước, giữ nước và đấu tranh cách mạng của dân tộc; tinh thần sẵn sàng bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, tinh thần tự giác trong đề phòng, ngăn chặn, đẩy lùi và làm thất bại hoàn toàn mọi âm mưu, hành động xâm phạm tới lợi ích của quốc gia dân tộc.
2. Phân tích định nghĩa:
Định nghĩa 1:
Ưu điểm: Đơn giản, dễ hiểu, dễ chấp nhận.
Định nghĩa 2:
Ưu điểm: ngắn gọn.
Khuyết điểm: Chưa đề cập cụ thể về đối tượng, không gian và thời gian nên dễ gây ra tranh luận
Định nghĩa 3:
Ưu điểm: Có tính khái quát cao, phù hợp với sự thay đổi của thời đại
Định nghĩa 4:
Ưu điểm: phản ánh đầy đủ bản chất và các đặc trưng của khái niệm, phù hợp với khuynh hướng phát triển của xã hội.
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Hà
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 3 01/10/19 7:19
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 6 lần

Re: VAI TRÒ CỦA Ý THỨC DÂN TỘC TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Hà » Thứ 3 12/11/19 13:25

BÀI TẬP THỰC HÀNH 4: XÂY DỰNG ĐỊNH NGHĨA
Môn học: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Nguyễn Thị Hà
MSHV: 19831060101
Lớp: Châu Á Học 1901
***
Yêu cầu: Xây dựng định nghĩa (trình bày theo 7 bước và lập sơ đồ)
Tên đề tài VAI TRÒ CỦA Ý THỨC DÂN TỘC TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI CHO ĐẾN NAY.( ĐỐI CHIẾU VỚI VIỆT NAM)
* Xây dựng định nghĩa
1. Định nghĩa : “Ý thức dân tộc”
Định nghĩa 1: GS Ngô Đức Thịnh, Con người, cộng đồng cần phải có một không gian sinh tồn, phát triển - đó chính là ý thức về Ðất nước - Tổ quốc, trong đó hai yếu tố quan trọng nhất là "đất" và "nước”. Ý chí bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, thống nhất non sông, xây dựng đất nước vững mạnh bao trùm cả mọi thời đại, mọi thể chế.
Định nghĩa 2: Moerman (1965), Ý thức tự giác dân tộc là một chỉ báo quan trọng trong việc xác định thành phần dân tộc.
Định nghĩa 3: Wikipedia, Ý thức dân tộc là ý thức chung về bản sắc dân tộc; một sự hiểu biết chung rằng một nhóm người chia sẻ một nền tảng dân tộc , ngôn ngữ, văn hóa chung. Trong lịch sử, sự trỗi dậy trong ý thức quốc gia là bước đầu tiên hướng tới việc tạo ra một quốc gia.
Định nghĩa 4: Nguyễn Thị Nhã, Ý thức tự tôn dân tộc là ý thức về sự tồn tại vững bền, sức sống mãnh liệt của dân tộc, bảo vệ cội nguồn, đề cao những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trước hết là những giá trị về lòng yêu nước, cần cù, sáng tạo, về lòng nhân ái, khoan dung, hiếu học; tự hào về truyền thống lịch sử, đấu tranh dựng nước, giữ nước và đấu tranh cách mạng của dân tộc; tinh thần sẵn sàng bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, tinh thần tự giác trong đề phòng, ngăn chặn, đẩy lùi và làm thất bại hoàn toàn mọi âm mưu, hành động xâm phạm tới lợi ích của quốc gia dân tộc.
2. Phân tích định nghĩa:
Định nghĩa 1:
Ưu điểm: Đơn giản, dễ hiểu, dễ chấp nhận.
Định nghĩa 2:
Ưu điểm: ngắn gọn.
Khuyết điểm: Chưa đề cập cụ thể về đối tượng, không gian và thời gian nên dễ gây ra tranh luận
Định nghĩa 3:
Ưu điểm: Có tính khái quát cao, phù hợp với sự thay đổi của thời đại
Định nghĩa 4:
Ưu điểm: phản ánh đầy đủ bản chất và các đặc trưng của khái niệm, phù hợp với khuynh hướng phát triển của xã hội.
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Hà
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 3 01/10/19 7:19
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 6 lần

Re: VAI TRÒ CỦA Ý THỨC DÂN TỘC TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở

Gửi bàigửi bởi PHẠM THỊ THANH THẮM » Thứ 5 14/11/19 17:36

Nguyễn Hà đã viết:BÀI TẬP THỰC HÀNH 4: XÂY DỰNG ĐỊNH NGHĨA
Môn học: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Nguyễn Thị Hà
MSHV: 19831060101
Lớp: Châu Á Học 1901
***
Yêu cầu: Xây dựng định nghĩa (trình bày theo 7 bước và lập sơ đồ)
Tên đề tài VAI TRÒ CỦA Ý THỨC DÂN TỘC TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI CHO ĐẾN NAY.( ĐỐI CHIẾU VỚI VIỆT NAM)
* Xây dựng định nghĩa
1. Định nghĩa : “Ý thức dân tộc”
Định nghĩa 1: GS Ngô Đức Thịnh, Con người, cộng đồng cần phải có một không gian sinh tồn, phát triển - đó chính là ý thức về Ðất nước - Tổ quốc, trong đó hai yếu tố quan trọng nhất là "đất" và "nước”. Ý chí bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, thống nhất non sông, xây dựng đất nước vững mạnh bao trùm cả mọi thời đại, mọi thể chế.
Định nghĩa 2: Moerman (1965), Ý thức tự giác dân tộc là một chỉ báo quan trọng trong việc xác định thành phần dân tộc.
Định nghĩa 3: Wikipedia, Ý thức dân tộc là ý thức chung về bản sắc dân tộc; một sự hiểu biết chung rằng một nhóm người chia sẻ một nền tảng dân tộc , ngôn ngữ, văn hóa chung. Trong lịch sử, sự trỗi dậy trong ý thức quốc gia là bước đầu tiên hướng tới việc tạo ra một quốc gia.
Định nghĩa 4: Nguyễn Thị Nhã, Ý thức tự tôn dân tộc là ý thức về sự tồn tại vững bền, sức sống mãnh liệt của dân tộc, bảo vệ cội nguồn, đề cao những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trước hết là những giá trị về lòng yêu nước, cần cù, sáng tạo, về lòng nhân ái, khoan dung, hiếu học; tự hào về truyền thống lịch sử, đấu tranh dựng nước, giữ nước và đấu tranh cách mạng của dân tộc; tinh thần sẵn sàng bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, tinh thần tự giác trong đề phòng, ngăn chặn, đẩy lùi và làm thất bại hoàn toàn mọi âm mưu, hành động xâm phạm tới lợi ích của quốc gia dân tộc.
2. Phân tích định nghĩa:
Định nghĩa 1:
Ưu điểm: Đơn giản, dễ hiểu, dễ chấp nhận.
Định nghĩa 2:
Ưu điểm: ngắn gọn.
Khuyết điểm: Chưa đề cập cụ thể về đối tượng, không gian và thời gian nên dễ gây ra tranh luận
Định nghĩa 3:
Ưu điểm: Có tính khái quát cao, phù hợp với sự thay đổi của thời đại
Định nghĩa 4:
Ưu điểm: phản ánh đầy đủ bản chất và các đặc trưng của khái niệm, phù hợp với khuynh hướng phát triển của xã hội.


chào Cô Hà !

Thắm đã đọc qua đề tài của Hà, Thắm cảm thấy rất hay . Nếu được Hà suy nghĩ thêm tên đề tài nhé : vì Thắm thấy nó hơi dài, và Hà dùng dấu ( ) trên đề tài nữa . Phần bài tập 4 thì Thắm nghĩ mình nên làm theo 07 bước để cho bài Hà sinh động hơn !

Thắm chúc Hà hoàn thành tốt bài tập của mình nhé
RANDOM_AVATAR
PHẠM THỊ THANH THẮM
 
Bài viết: 79
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 20:25
Cảm ơn: 48 lần
Được cám ơn: 37 lần

Trang trướcTrang kế tiếp

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến8 khách

cron