BÀI TẬP MÔN PPNCKHGVHD: GS. TSKH. Trần Ngọc Thêm
HVCH: Nguyễn Thị Bé Loan
MSHV: 19831060109
LỚP: CA1901EM XIN CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC ANH CHỊ ĐÃ NHIỆT TÌNH GIÚP ĐỠ ĐỂ EM HOÀN THIỆN BÀI LÀM CỦA MÌNH HƠN. SAU KHI NHẬN ĐƯỢC SỰ GÓP Ý CUẢ THẦY TRÊN LỚP VÀ CÁC ANH CHỊ TRÊN DIỄN ĐÀN EM XIN PHÉP TỔNG HỢP VÀ CHỈNH SỬA LẠI BÀI TẬP NHƯ SAU:TÊN ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI HÀN QUỐC ĐỐI VỚI ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH LẠNHBÀI TẬP 1: PHÂN TÍCH ĐỀ TÀIChọn 1 đề tài NC cho mình và Phân tích đề tài đã chọn:
1. Phân tích cấu trúc (NP) của đề tài,
2. Xác định đối tượng và phạm vi NC,
3. Lập sơ đồ,
4. Xác định (các) cặp đối lập cơ bản -> xác định vấn đề cần đi sâu NC.
-------------------
BÀI LÀMTên đề tài: Chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh
1. Phân tích cấu trúc (NP) của đề tài[Chính sách đối ngoại][<Hàn Quốc>< đối với Đông Nam Á>< sau Chiến tranh Lạnh>]
Cụm từ trung tâm: Chính sách đối ngoại
Cụm từ định tố: Hàn Quốc
2.Xác định đối tượng và phạm vi NCĐối tượng nghiên cứu: Chính sách đối ngoại
Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Hàn Quốc
+Về thời gian: Sau Chiến tranh Lạnh
+ Về chủ thể: Chính phủ
3.Lập sơ đồ 4.Xác định (các) cặp đối lập cơ bảnCác cặp đối lập cơ bản:
1. Chínhh sách đối ngoại >< Chính sách đối nội – Rõ ràng
2. Hàn Quốc >< Nhật Bản, Trung Quốc – Rõ ràng
3. Hỗ trợ, hợp tác phát triển >< Xung đột, chiến tranh – Không rõ ràng -> Vấn đề cần đi sâu nghiên cứu.
Giả thuyết nghiên cứu:Tình hình thế giới và khu vực luôn biến đổi đòi hỏi Hàn Quốc phải tích cực điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình đối với các khu vực, đặc biệt là Đông Nam Á. Những điều chỉnh chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh đã đạt được rất nhiều thành tựu và góp phần thúc đẩy mối quan hệ hợp tác chiến lược giữa Hàn Quốc với Đông Nam Á. Nhưng bên cạnh đó, chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á vẫn còn gặp nhiều thách thức trong mối quan hệ quan hệ quốc tế. Về triển vọng của chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á trong tương lai, quan hệ ngoại giao giữa Hàn Quốc – Đông Nam Á sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn.
BÀI TẬP 2: XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀIMỤC LỤC
DẪN NHẬP
1.Lý do chọn đề tài- Việc nghiên cứu sự phát triển quan hệ đối ngoại song phương lẫn đa phương để tìm ra giải pháp cho sự phát triển và việc hoạch định Chính sách đối ngoại của quốc gia là việc vô cùng cần thiết trong một thế giới thường xuyên biến động như hiện nay. Trước tình hình thế giới và khu vực, nhiều quốc gia đã có những điều chỉnh Chính sách đối ngoại của mình để phù hợp với sự phát triển chung của thế giới và Hàn Quốc không phải là một ngoại lệ.
-Sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, tình hình thế giới, cũng như khu vực có những biến đổi sâu sắc. Trước tình hình ấy, Hàn Quốc cũng đã chủ động từng bước điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình hết sức khôn khéo và mềm dẻo cho phù hợp với tình hình thế giới mới.
- Như bao quốc gia khác, Hàn Quốc cũng có tham vọng muốn xây dựng một vị thế vững chắc, độc lập, toàn diện hơn trên trường quốc tế. Chính vì thế, Hàn Quốc ngoài tiếp tục củng cố, hợp tác chặt chẽ và toàn diện hơn với Mỹ còn mở rộng chính sách ngoại giao với nhiều nước khác, đặc biệt là đang muốn mở rộng ảnh hưởng của mình tại khu vực Đông Nam Á.
2. Mục đích nghiên cứu- Khái quát toàn diện về chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh.
- Hàn Quốc phải đương đầu với những nguy cơ nào về an ninh, gặp những thử thách gì về đối ngoại nào ở Đông Nam Á? Vì sao Hàn Quốc muốn mở rộng sự ảnh hưởng cũng nhưng quan hệ hợp tác quốc tế với Đông Nam Á? Những triển vọng của chính sách đối ngoại đối với Đông Nam Á trong tương lai sẽ như thế nào? Bài học kinh nghiệm nào cho Việt Nam trong việc hoạch định chính sách đối ngoại trong quá trình hội nhập quốc tế?
3. Lịch sử vấn đề- Có nhiều nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới và cả Hàn Quốc nghiên cứu về tình hình bán đảo Triều tiên với các chiến lược, chính sách phát triển trên các lĩnh vực nhất là quan hệ tkinh tế thương mại, quan hệ quốc tế ở Đông Bắc Á.
- Việt Nam cũnng có rất nhiều công trình nghiên cứu nhưng chủ yếu tập trung vào vấn đề kinh té hoặc trình bài thực trạng quan hệ Việt - Hàn mà ít đề cập đến nội dung chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau chiến tranh Lạnh như thế nào. Nhưng cũng phảikể đế những công trình nghiên cứu tiêu biểu như sau:.....
- Nghiên cứu về chính sách đối ngoại, chính trị, an ninh Hàn Quốc hiện nay vẫn còn chưa đầy đủ và sâu về khía cạnh an ninh khu vực và thế giới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng và phạm vi nghiên cứu tập trung vào chính sách đối ngoại Hàn Quốc, nền chính trị ngoại giao hiện đại cùng với mối quan hệ ngoại giao giữa Hàn Quốc – Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn- Ý nghĩa khoa hoc: Nghiên cứu về thể chế, chính sách, đường lối đối ngoại, hiến pháp, sự đấu tranh quyền lực giữa các nhà nước giúp chúng ta có cái nhìn toàn diên và khoa học về chính trị ngoại giao của một quốc gia. Ngoài ra, đề tài cũng giúp các nhà nghiên cứu có định hướng tốt hơn trong quá trình nghiên cứu của mình và góp phần tích cực hỗ trợ cho công tác giảng dạy quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại của Hàn Quốc với Đông Nam Á.
- Ý nghĩa thực tiễn: Với vị thế là nền kinh tế lớn thứ 12 trên Thế giới, Hàn Quốc đang dần khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế. Đối với Việt Nam, những kinh nghiệm Hàn Quốc có được trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước là những bài học vô cùng quý giá trong quá trình hội nhập quốc tế. Cho nên việc nghiên cứu về chính sách đối ngoại Hàn Quốc, đặc biệt là Chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp thiết đối với nước ta. Không những giúp chúng ta hiểu rõ hơn về chính sách đối ngoại của Hàn Quốc đối với Đông Nam Á mà còn cho thấy rõ hơn lợi ích và nhu cầu phát triển quan hệ đối ngoại Việt Nam. Từ đấy, góp phần cung cấp thêm luận cứ khoa học cho việc hoạch định chính sách đối ngoại của nước ta với Hàn Quốc.
6. Giả thuyết nghiên cứuTình hình thế giới và khu vực luôn biến đổi đòi hỏi Hàn Quốc phải tích cực điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình đối với các khu vực, đặc biệt là Đông Nam Á. Những điều chỉnh chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh đã đạt được rất nhiều thành tựu và góp phần thúc đẩy mối quan hệ hợp tác chiến lược giữa Hàn Quốc với Đông Nam Á. Nhưng bên cạnh đó, chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á vẫn còn gặp nhiều thách thức trong mối quan hệ quan hệ quốc tế. Về triển vọng của chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á trong tương lai, quan hệ ngoại giao giữa Hàn Quốc – Đông Nam Á sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn.
7. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệuTổng hợp các nghiên cứu lịch sử hết hợp với phương pháp hệ thống, phương pháp diễn dịch nhằm thể hiện rõ cai trò của chính sách đối ngoại.
Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp của nhiều ngành như quan hệ quốc tế, xã hội học, văn hóa chính trị, lịch sử quốc tế để làm rõ mục tiêu, quá trình triền khai chính sách đối ngoại, quan hệ giữa Hàn Quốc với Đông Nam Á sau Chiến trnh Lạnh.
8. Bố cục của luận vănVới mục đích, nhiệm vụ, phạm vi và phương pháp nghiên cứu đã nêu, nhằm làm rõ được vấn đề cần nghiên cứu, kết cấu đề tài nghiên cứu gồm Dẫn nhập, kết luận, danh mục tài liệu trích dẫn và 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn hình thành chính sách đối ngoại Hàn Quốc sau Chiến tranh Lạnh
Chương 2: Nội dung và quá trình triển khai chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh
Chương 3: Kết quả - triển vọng chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á trong thập niên tiếp theo
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI HÀN QUỐC SAU CHIẾN TRANH LẠNH
1.1 Một số vấn đề cơ bản về Chính sách đối ngoại1.1.1 Khái niệm Chính sách quốc gia
1.1.2 Khái niệm và mục tiêu của Chính sách đối ngoại
1.1.3 Mối quan hệ giữa Chính sách đối ngoại và Chính sách đối nội
1.1.4 Quá trình hoạch định và điều chỉnh chính sách đối ngoại
1.1.4.1 Quá trình hoạch định Chính sách đối ngoại
1.1.4.2 Quá trình điều chỉnh Chính sách đối ngoại
1.2 Cơ sở hình thành Chính sách đối ngoại Hàn Quốc sau Chiến tranh Lạnh1.2.1 Tình hình thế giới và khu vực sau Chiến tranh Lạnh
1.2.1.1 Bối cảnh quốc tế
1.2.1.2 Bối cảnh khu vực Đông Á
1.2.2 Tình hình Hàn Quốc sau Chiến tranh Lạnh
1.2.2.1 Tình hình kinh tế Hàn Quốc sau Chiến tranh Lạnh
1.2.2.2 Tình hình Chính trị - xã hội
1.3 Khái quát chính sách đối ngoại của Hàn Quốc đối với Đông Nam Á trước Chiến tranh Lạnh
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI HÀN QUỐC ĐỐI VỚI ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH
2.1 Mục tiêu và nội dung chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh2.1.1 Mục tiêu chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh
2.1.2 Nội dung chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh
2.2 Quá trình triển khai chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh2.2.1 Đối với ASEAN
2.2.1.1 Lĩnh vực Chính trị - An ninh
2.2.1.2 Lĩnh vực Kinh tế
2.2.1.3 Lĩnh vực Văn hóa – Xã hội
2.2.1.4 Lĩnh vực khác
2.2.2 Đối với Việt Nam
2.2.2.1 Lĩnh vực Chính trị - An ninh
2.2.2.2 Lĩnh vực Kinh tế
2.2.3.3 Lĩnh vực Văn hóa – Xã hội
2.2.2.4 Lĩnh vực khác
2.2.3 Đối với các nước khác
2.2.3.1 Singapore
2.2.3.2 Thái Lan
2.2.3.3 Malaysia
2.2.3.4 Indonesia
2.2.3.5 Brunei – Philipines
2.2.3.6 Myanmar – Campuchia – Lào - Đông Timo
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ - TRIỂN VỌNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI HÀN QUỐC ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á TRONG THẬP NIÊN TIẾP THEO
3.1 Thành công và thách thức của chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh đến nay3.1.1 Thành công
3.1.2 Thách thức
3.1.3 Tác động của Thế giới và khu vực trong Thập niên tới
3.2 Triển vọng của chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á trong thập niên tiếp theo3.2.1 Tác động đến tình hình quốc tế và khu vực Đông Nam Á
3.2.2 Chính sách ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á hiện tại và tương lai
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN
PHỤ LỤC
BÀI TẬP 3: SƯU TẦM TÀI LIỆU VÀ SỬ DỤNG DOCUMENT MAP1. SƯU TẦM TÀI LIỆU/ TƯ LIỆUTÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
*SÁCH VÀ TẠP CHÍ1. Byung Nak Song. (2002). Kinh tế Hàn Quốc đang trỗi dậy.Hà Nội: Thống Kê.
2. Đào Minh Hồng "&" Lê Hồng Hiệp.(2019). Thuật ngữ Quan hệ quốc tế. Hồ Chí Minh: Chính trị Quốc gia Sự Thật.
3. Hoa Hữu Lân.(2002). Hàn Quốc câu chuyện kinh tế về một con rồng. Hà Nội: Chính trị Quốc Gia.
4. Hoàng Văn Việt.(2008). Hệ thống chính trị Hàn Quốc hiện nay. Hồ Chí Minh: Đạihọc Quốc gia TPHCM.
5. Hội thảo quốc tế kỷ niệm 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Hàn - Việt.(2012).
6. Ku Su Jeong.(2008). Mối quan hệ Việt – Hàn trong và sau chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam (1955 – 2005). Hồ Chí Minh: Luận Án Tiến sĩ.
7. Lee Han Woo.(2015). Việt Nam – Hàn Quốc: Một phần tư thế kỷ chia sẻ cùng phát triển. Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia TPHCM.
8. PGS.TS Hoàng Khắc Nam (2007). Hàn Quốc với ASEAN trong chiến tranh Lạnh: Từ ASPAC tới quan hệ đối tác. Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á.5 (75).
9. Phạm Thu Thủy. (2012). Chính sách đối ngoại của Hàn Quốc từ đầu thế kỷ XXI đến nay. Hồ Chí Minh: Luận văn Thạc sĩ.
10. TS. Trần Anh Phương. (2007). Chính trị khu vực Đông Bắc Á từ sau chiến tranh Lạnh. Hà Nội: NXB Khoa học xã hội.
*INTERNET1. Ngoại trưởng Hàn Quốc thăm Brunei nhằm cải thiện quan hệ với ASEAN.
https://www.msn.com2. Agro.gov.vn (13.9.2007). Hội nhập kinh tế Asean và hợp tác Asean - Hàn Quốc.
http://agro.gov.vn/vn/tID686_Hoi-nhap-k ... -Quoc.html
3. Hàn Quốc thúc đẩy hợp tác với Thái Lan trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (02.9.2019). Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam.
http://www.dangcongsan.vn/the-gioi/tin- ... 33755.html
4. ASEAN-Trung Quốc họp bàn biện pháp thúc đẩy quan hệ (20.05.2019). Báo Chính phủ.
http://baochinhphu.vn/Thoi-su-ASEAN/ASE ... 366359.vgp
5. Brunei là đối tác quan trọng trong chính sách phương Nam của Hàn Quốc (11.03.2019). Báo Mới.
https://baomoi.com/brunei-la-doi-tac-qu ... 938729.epi
6. Chính sách hướng Nam mới: Nâng tầm quan hệ Hàn Quốc – ASEAN (07.03.2019). Báo Quốc tế.
https://baoquocte.vn/chinh-sach-huong-n ... 89858.html
7. Hàn Quốc khẳng định vai trò của hợp tác với ASEAN (03.07.2019).
https://bnews.vn/han-quoc-khang-dinh-va ... 14903.html
8. Thông tin cơ bản về Hàn Quốc và quan hệ Việt – Hàn.
http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/cn_vakv/ ... 0708234939
9. Về quan hệ Trung Quốc – ASEAN từ sau chiến tranh lạnh đến nay (11.04.2016).
https://cvdvn.net/2016/08/17/ve-quan-he ... h-den-nay/
10. Japan-ASEAN Relations.
https://www.mofa.go.jp/region/asia-paci ... index.html
11. Tổng thống Hàn Quốc cam kết mở rộng hợp tác với Campuchia (15.03.2019). Msn.com
12. Hàn Quốc tăng cường quan hệ với Ấn Độ và Singapore (12.7.2018).
ttps://www.nhandan.com.vn/thegioi/tin- ... apore.html
13. ASEAN và Hàn Quốc cam kết quyết tâm làm sâu sắc quan hệ (13.04.2019).
https://nhandan.org.vn/thegioi/item/398 ... an-he.html
14. Phan Thị Anh Thư (2016). Chính sách đối ngoại của Hàn Quốc đối với các nước Đông Bắc Á (1989-2010). Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế: Luận Án Tiến sĩ Lịch sử.
http://hueuni.edu.vn/sdh/attachments/ar ... DUNGLA.pdf
15. Lào hạ mục tiêu kim ngạch thương mại với Hàn Quốc (14.05.2019).
https://tapchilaoviet.com/tin-bai-noi-b ... -6602.html
16. TS. Hà Anh Tuấn “&” ThS. Nguyễn Thu Hương. Chính sách đối ngoại của Hàn Quốc dưới thời Tổng thống Moon Jea-in.
http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu- ... oon-jea-in
17. Hàn Quốc chìa tay chia sẻ tình báo với Thái Lan (01.9.2019).
https://tuoitre.vn/han-quoc-chia-tay-ch ... 228189.htm
18. Viện nghiên cứu Đông Bắc Á (03.3.2014). Tác động của khủng hoảng tài chính 1997 đối với thị trường lao động Hàn Quốc và các biện pháp cải cách của Chính phủ.
19. Hàn Quốc và Indonesia nhất trí tăng cường quan hệ đối tác chiến lược đặc biệt (10.09.2018). World.kbs.co.kr
20. Hàn Quốc và Philippines tuyên bố khởi động đàm phán FTA (03.6.2019).
http://world.kbs.co.kr/service/news_vie ... Code=41480
21. Hàn Quốc và Brunei thảo luận phương án tăng cường quan hệ (12.03.2019).
http://world.kbs.co.kr/service/news_vie ... Code=40433
22. Tổng thống Hàn Quốc thăm chính thức Campuchia (15.03.2019).
http://world.kbs.co.kr/service/news_vie ... Code=40497
23. Hàn Quốc và Indonesia nhất trí tăng cường quan hệ đối tác chiến lược đặc biệt.
http://world.kbs.co.kr/service/news_vie ... Code=38829
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
*INTERNET1. Overview of ASEAN-Republic of Korea Dialogue Relations (16.08.2016).
https://asean.org2. ASEAN-Korea Centre,
https://www.aseankorea.org3. Association of Southeast Asian Nations,
http://www.asean.org4. Choe Sang-hun (10/05/2017). South Korea’s New President, Moon Jae-in, Promises New Approach to North.
https://www.nytimes.com/2017/05/10/worl ... korea.html
5. Diplomacykorea.com. Park Pledged to Carry Out a Set of Dev’t Projects for Laos, Including The “Better for Girls” Program.
http://www.diplomacykorea.com/magazine/ ... 9&c_cd=109
6. Korea Economic Institute of America. ASEAN – Korea Relations Under the Next South Korean Administration.
http://keia.org/asean-korea-relations-u ... nistration
7. Lee Jaehyon. New Southern Policy: Motivations of ‘Peace Cooperation’ and Implications for the Korean Peninsula.
http://en.asaninst.org/contents/koreas- ... peninsula/
8. LIM Wen Xin”&” LIM Tai Wei “&” PING Xiaojuan (01.10.2015). Korean wave (Hallyu) in Singapore: Policy implications.
http://www.eai.nus.edu.sg/publications/files/BB1065.pdf9. Ministry of Foreign Affairs – Republic of Korea (03.05.2018). 3rd ROK – Thailand Policy Consultation Takes Place.
http://www.mofa.go.kr/eng/brd/m_5676/view.do?seq=31982610. Ministry of Foreign Affairs – Republic of Korea (13.12.2018. 4th Meeting of ROK-Cambodia Joint Commission Takes Place.
http://www.mofa.go.kr/eng/brd/m_5676/vi ... ompany_nm=
11. Mission of the Republic of Korea to ASEAN.
http://overseas.mofa.go.kr/asean-en/index.do12. Nationthailand (02.8.2018). S. Korean minister promotes 'New Southern Policy' in Singapore.
https://www.nationthailand.com/breakingnews/3035127713. Parliament of the Commonwealth of Australia (1992). Korea after the Cold War: the politics of reunification.
https://www.aph.gov.au/binaries/library ... 92bp17.pdf
14. Prime Minister's Office of Malaysia (13.03.2019). South Korea, Malaysia to bring Look East Policy, New Southern Policy in a harmonious way.
https://www.pmo.gov.my/2019/03/south-ko ... nious-way/
15. Song Miyoung “&” Sivachandralingam Sundara Raja. Malaysia - South Korea economic relations: Mahathir mohamad made the difference.
http://103.18.3.84/file/publication/000 ... _77418.pdf
16. The diplomat (11.09.2019). The Mekong Dimension of South Korea’s New Southern Policy with ASEAN.
https://thediplomat.com/2019/09/the-mek ... ith-asean/
17. The diplomat (20.03.2019). Advancing ASEAN-South Korea Relations in Moon’s New Southern Policy.
https://thediplomat.com/2019/03/advanci ... rn-policy/
18. The official of website of the Republic of Korea (2017). Policy Roadmap of the Moon Jae-in Administration.
http://www.korea.net19. What does Singapore export to South Korea? (1962-2017).
https://oec.world/en/visualize/stacked/ ... 1962.2017/
20. Yna.co.kr (11.03.2019). (3rd LD) S. Korean president makes state visit to Brunei.
https://en.yna.co.kr/view/AEN2019031100845131521. Yonhap News Agency (02.8.2017). S. Korean president vows enhanced cooperation with Indonesia, ASEAN.
https://en.yna.co.kr/view/AEN20170802009200315
TÀI LIỆU TIẾNG HÀN
*INTERNET1. Asaninst.org (24.01.2018). 신남방정책이 아세안에서 성공하려면?.
http://www.asaninst.org/2. Donga.com(03.9.2019). 文대통령 “태국은 신남방정책 최고 파트너”.
http://www.donga.com/news/article/all/2 ... 97240085/1
3. Hankookilbo.com (01.09.2019). 문 대통령, 태국ㆍ미얀마ㆍ라오스 순방… 신남방정책 드라이브.
https://www.hankookilbo.com/News/Read/2 ... 0909047830
4. Kiep.go.kr (06.9.2018). 한·인도네시아 협력 현황과 신남방정책 과제.
http://www.kiep.go.kr/sub/view.do?bbsId ... tId=201803
5. Kita.net(02.9.2019), 文대통령, 한·태국 정상회담…"新남방정책 적극 협력".
https://www.kita.net/cmmrcInfo/cmmrcNew ... &sSiteid=1
6. 신남방정책. Korea.kr
7. Labortoday.co.kr (11.9.2018). 한국·인도네시아 정상 “경제협력 확대·강화”.
http://www.labortoday.co.kr/news/articl ... xno=153840
8. News.mt.co.kr (11.09.2018). 한-인도네시아 ‘7조원 투자’에 악수…신남방정책 속도전.
https://news.mt.co.kr/mtview.php?no=20180910182776326189. Nsp.go.kr. 신남방정책특별위원회.
http://nsp.go.kr/main.do10. Overseas.mofa.go.kr (21.3.2017). 한국과의 관계. Overseas.mofa.go.kr
11. Policy.nl.go.kr (05.10.2018). 한·태 수교 60주년 경제협력 평가와 신남방정책 협력과제. Policy.nl.go.kr
12. Seoul.co.kr. 한국·인도네시아, 양국 관계 ‘특별 전략적 동반자 관계’로 격상.
https://www.seoul.co.kr/news/newsView.p ... 0cd7790372
13. Yna.co.kr (19.8.2019). 한국-인도네시아 수교 46주년…”신남방정책 핵심 파트너”.
https://www.yna.co.kr/view/AKR201909181024001042. SỬ DỤNG DOCUMENT MAPBÀI TẬP 4: XÂY DỰNG ĐỊNH NGHĨAChọn một khái niệm cơ bản trong đề tài nghiên cứu của mình để xây dựng định nghĩa (trình bày theo 7 bước và lập sơ đồ).Bước 1: Tìm và phân loại tất cả những đĩnh nghĩa hiện có về khái niệm- Theo Wikipedia, Chính sách đối ngoại của một quốc gia, còn được gọi là chính sách ngoại giao, bao gồm các chiến lược do nhà nước lựa chọn để bảo vệ lợi ích của quốc gia mình và đạt được các mục tiêu trong môi trường quan hệ quốc tế.
- George Modelski thì cho rằng chính sách đối ngoại là hệ thống những hoạt động do các cộng đồng thực hiện nhằm thay đổi hành vi của các quốc gia khác và điều chỉnh hành động của bản thân nhà nước mình với môi trường quốc tế, giảm tác động bất lợi và tăng cường hợp tác.
- Kal J. Holsti cho rằng chính sách đối ngoại là những hành động chính phủ tiến hành hoặc cam kết nhằm duy trì hoặc thay đổi những đặc điểm mong muốn hoặc không mong muốn trong môi trường quốc tế với mục tiêu được cân nhắc kỹ lưỡng. Đó là sự kết hợp giữa định hướng, vai trò quốc gia, mục tiêu và hành động; những chiến lược cơ bản để đạt được các mục tiêu trong nước và ngoài nước, đặc biệt trong việc ứng phó với các đe dọa thường trực .
- Theo Marijke Breuning, Chính sách đối ngoại là tổng thể các chính sách và tương tác với môi trường bên ngoài biên giới quốc gia. Chính sách đối ngoại bao quát nhiều vấn đề, từ an ninh, kinh tế tới những vấn đề môi trường, năng lượng, viện trợ nước ngoài, di cư... Chủ thể chính sách đối ngoại và mục tiêu chính sách đối ngoại nhắm tới thường là các quốc gia.
- Theo Từ điển thuật ngữ Ngoại giao, chính sách đối ngoại là chủ trương, chiến lược, kế hoạch và các biện pháp thực hiện cụ thể do một quốc gia đề ra liên quan đến các mối quan hệ quốc tế mà quốc gia đó thiết lập với các quốc gia và các chủ thể khác nhằm tăng cường và bảo vệ lợi ích quốc gia của mình.
- Theo Sổ tay Thuật ngữ quan hệ quốc tế, Chính sách đối ngoại của một quốc gia là tập hợp các chiến lược mà quốc gia đó sử dụng trong quá trình tương tác với các quốc gia khác và các tổ chức quốc tế, trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa – xã hội, nhằm đạt được những mục tiêu khác nhau phù hợp với lợi ích của quốc gia đó.
Bước 2: Phân tích từng nhóm định nghĩa theo yêu cầu của định nghĩa- Định nghĩa George Modelski
+ Ưu điểm: đáp ứng yêu cầu về hình thức
+ Nhược điểm: nội dung không rõ ràng. Chủ thể ban hành là các cộng đồng, các tổ chức nhưng không phải cộng đồng, tổ chức cụ thể nào cũng có đầy đủ thẩm quyền để đưa ra những hành động đó.
- Định nghĩa của Kal J. Holsti
+ Nhược điểm: Cách diễn đạt dài dòng, sử dụng “hoặc” quá nhiều trong định nghĩa. Ngoài ra còn sử dụng cặp từ trái nghĩa – đồng nghĩa dẫn đến dễ gây hiểu nhầm. Ví dụ như “những hành động chính phủ tiến hành hoặc cam kết nhằm duy trì hoặc thay đổi những đặc điểm mong muốn hoặc không mong muốn trong môi trường quốc tế”.
- Định nghĩa của Marijke Breuning
+ Ưu điểm: nội dung rõ ràng
+ Nhược điểm: diễn đạt dài dòng
- Định nghĩa của Sổ tay Thuật ngữ quan hệ quốc tế
+ Ưu điểm: rõ ràng
+ Nhược điểm: sử dụng từ ngữ mâu thuẫn
Bước 3: Phân loại định nghĩa, xác định những nét nghĩa chungCác định nghĩa trên đều có nét nghĩa chung đó chính là “Chính sách đối ngoại là phương tiện, biện pháp” và “nhằm vì lợi ích quốc gia mình”.
Bước 4: Xác định đặc trưng giống-Chủ thể ban hành: chính phủ, cơ quan quản lý
-Đối tượng tác động: các quốc gia
-Mục đích: nhằm phục vụ cho sự tồn tại và sự phát triển của quốc gia
Bước 5: Xác định ngoại diện của khái niệmNgoại diện của Chính sách đối ngoại: chính sách đối nội, chính sách kinh tế, chính sách quốc phòng, pháp luật, …
Bước 6: Lập bảng đối chiếu tiêu chí với ngoại diện của Chính sách đối ngoạiBước 7:Tổng hợp các khái niệm trên có thể rút ra định nghĩa như sau, chính sách đối ngoại là một bộ phận của chính sách quốc gia, tổng hợp những mục tiêu, phương tiện, biện pháp, sự điều chỉnh của một quốc gia được thực hiện trên trường quốc tế nhằm phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của quốc gia đó.
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ĐỊNH NGHĨA
Chính sách đối ngoại là một bộ phận của chính sách quốc gia, <tổng hợp những>
mục tiêu, phương tiện, biện pháp, sự điều chỉnh của một quốc gia <được thực hiện>
trên trường quốc tế <nhằm phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của quốc gia đó.>
BÀI TẬP 5: LẬP BẢNG SO SÁNHChọn 1 khái niệm/ sự việc/ hiện tượng trong đề tài và một đối tượng có liên quan, tiến hành so sánh tìm kiếm các điểm tương đồng và khác biệt, lập bảng so sánhBÀI TẬP 6: LẬP MÔ HÌNHChọn một nội dung thích hợp trong đề tài của mình để lập mô hình.--------------------------------------------------------------------
Mặc dù bài tập đã được sửa nhưnng không tránh khỏi sai sót. Mong nhận sự góp ý của Thầy và Anh chị để em có thể hoàn thiện bài tập của mình hơn.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC ANH CHỊ ^^